bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh
bắt buộc.
Từ năm thứ 21 trở đi, cứ mỗi năm công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc được trợ cấp 1/2 tháng tiền lương.
Trong thời gian đóng BHXH bắt buộc, có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn (bao gồm cả
Người lao động khai thác mỏ có được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật không? Nếu có thì mức bồi thường là bao nhiêu? Tôi đang làm công việc khai thác than ở dưới hầm thì tôi có được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật không?
Điều 4 của Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
a) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
b) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng
Vợ tôi là người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam và liên tục tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được 4 năm, mang thai đến tháng thứ 7 thì nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước khi sinh, một tháng sau khi nghỉ việc thì thai bị chết lưu. Như vậy, vợ tôi sẽ được hưởng những quyền lợi nào? Câu hỏi của anh An đến từ Thanh Hóa.
đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
d) Lao động nữ mang thai từ tháng thứ 7 hoặc từ tháng thứ 6 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
đ) Lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
2. Không áp dụng khoản 1 Điều này đối với trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 107 của
với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại
Thời điểm tính hưởng chế độ thai sản khi sinh con ra sao? Cho em hỏi là em sắp tới đầu tháng sau sẽ sinh con và từ đầu tháng 6 em đã xin công ty nghỉ thai sản rồi. Vậy thì em sẽ được hưởng trợ cấp thai sản và tính từ tháng 6 đúng không ạ? Trong thời gian nghỉ thai sản để sinh con thì em sẽ được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế miễn phí mà không phải
năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05
Xin cho hỏi về quy định nghỉ việc không hưởng lương đối với công chức do người thân (bố) bị bệnh hiểm nghèo thì có được giải quyết không? Bên cạnh đó cho tôi biết công chức như tôi có bao nhiêu quyền lợi vậy? Tôi cảm ơn!
Cho tôi hỏi để thực hiện thí điểm tổ chức mô hình dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam thuộc quản lý của Bộ Công an cần đảm bảo những nguyên tắc nào? cơ sở được lựa chọn dạy nghề cho phạm nhân phải nằm trong bán kính bao nhiêu km so với trại giam? Có đưa phạm nhân dưới 18 tuổi vào thực hiện mô hình không? Câu hỏi của anh Khoa từ TP.HCM
Hạn tuổi phục vụ cao nhất của Thiếu tướng Công an giữ chức Giám đốc Học viện Chính trị Công an nhân dân được quy định cụ thể như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh P. (Vinh).
hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản được tính là thời gian làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc
Theo Nghị định 88/2020/NĐ-CP về bảo hiểm TNLĐ, BNN, mỗi người lao động được NSDLĐ hỗ trợ khám bệnh nghề nghiệp tối đa bao nhiêu lần trong 01 năm? - Câu hỏi của anh D.K (Trà Vinh)
Nghị định này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
a) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
b) Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện
Cho tôi hỏi, theo đề xuất thì độ tuổi được hưởng lương hưu và độ tuổi được hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động sẽ là bao nhiêu tuổi? Câu hỏi của bạn An đến từ Huế.
Tôi đang trong thời gian mang thai nhưng lại kiêm quá nhiều công việc thì có thể yêu cầu giảm thời gian làm việc để có thể về sớm nghỉ ngươi hay không? Ngoài ra cho tôi hỏi thêm thời gian nghỉ thai sản mà lao động nữ mang thai được hưởng là bao nhiêu?
Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định như thế nào về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động? Theo tôi được biết, trong bối cảnh dịch Covid-19, nếu khi người sử dụng lao động có nhu cầu và được sự đồng ý của người lao động thì được làm thêm giờ. Vậy pháp luật hiện nay đang có quy định như thế nào về thời giờ làm việc, thời giờ