(sau đây viết gọn là lực lượng Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp) là lực lượng được giao trách nhiệm bảo vệ các phiên toà hình sự và khi có yêu cầu thì bảo vệ các phiên toà dân sự, hành chính, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình (sau đây viết gọn là các phiên toà); dẫn giải người làm chứng, bắt giữ, áp giải bị can, bị cáo, người đã có quyết định
Cho hỏi xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính đã có bản án, quyết định của Tòa án từ ngày 01/7/2016 theo quy định nào? Câu hỏi của bạn Hiếu Minh đến từ Đồng Tháp.
Kiểm sát viên VKSND tối cao khi không giữ chức vụ lãnh đạo và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về những hoạt động gì? Khi được phân công, Kiểm sát viên VKSND tối cao không thể tham gia phiên tòa, phiên họp thì phải làm gì? Nội dung câu hỏi của anh Quốc Minh tại An Giang.
kháng nghị tái thẩm phải gửi cho Tòa án, Viện kiểm sát nơi đã xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và cơ quan thi hành án có thẩm quyền.
Thủ tục phiên tòa tái thẩm đối với bản án hình sự bị kháng nghị được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 386 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm
1. Sau khi chủ tọa phiên tòa
kiểm sát đã giải đáp 48 vương mắc trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình bao gồm:
(1) Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) quy định thời gian VKS nghiên cứu hồ sơ để tham gia phiên tòa và thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm chưa hợp lý
(2) Việc chuyển hồ sơ vụ việc dân sự, gửi bản án, quyết định cho Viện kiểm
khác của Tòa án cấp sơ thẩm theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 342 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị
1. Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị
, Thẩm tra viên hoặc Thư ký Tòa án.
2. Việc thay đổi Kiểm sát viên trước khi mở phiên tòa do Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp được phân công giải quyết vụ án quyết định.
- Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng Viện kiểm sát thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.
- Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát
Cho tôi hỏi: Thành phần hồ sơ đề nghị thanh toán chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch trong tố tụng bao gồm những gì? Câu hỏi của cô Lam đến từ Lâm Đồng.
Cho anh hỏi là thành phần giải quyết việc dân sự gồm có những ai? Đương sự trong việc dân sự gồm có những người nào? Hội đồng giải quyết việc dân sự có được dẫn giải người làm chứng đến phiên tòa không? - Câu hỏi của anh Minh Thái đến từ Đồng Nai
, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc của việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
2. Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi những người quy định tại khoản 1 Điều này tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa.
Theo đó
81. Người phiên dịch
1. Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên dịch.
2
dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc của việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.
2. Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi những người quy định tại khoản 1 Điều này tại phiên tòa phải được ghi vào biên bản
nào thì mở phiên toà xét xử phúc thẩm vụ án hình sự?
Căn cứ vào Điều 346 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau:
Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân sự cấp quân khu phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn 60 ngày; Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án quân sự trung ương phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn
Xin chào ban biên tập, tôi muốn kháng cáo bản án mà tôi là đương sự nhưng không biết thời hạn kháng cáo kể từ khi bản án dân sự có hiệu lực là bao lâu và được quy định tại văn bản nào vậy? Đơn kháng cáo gửi đến tòa án sơ thẩm hay tòa án phúc thẩm để được giải quyết? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi công chức giữ chức danh Thư ký viên trong Tòa án nhân dân yêu cầu chuyên môn cơ bản hay chuyên môn cao về nghiệp vụ Thư ký Tòa án? Công chức giữ chức danh Thư ký viên trong Tòa án nhân dân có những nhiệm vụ gì? Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo công chức giữ chức danh Thư ký viên trong Tòa án nhân dân có cần phải có bằng tốt nghiệp Cử
Cho tôi hỏi Nhóm biên, phiên dịch của Tòa án nhân dân tối cao có phải là tổ chức độc lập và có con dấu riêng không? Nhóm biên, phiên dịch của Tòa án nhân dân tối cao do ai có quyền thành lập? Nguyên tắc hoạt động của Nhóm biên, phiên dịch của Tòa án nhân dân tối cao được quy định ra sao? Câu hỏi của anh Thành Nhân đến từ Nha Trang.
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ có quyền:
- Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại 65 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015;
- Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;
- Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
- Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên
vi phạm tội được khởi tố vụ án, đã được triệu tập mà vẫn vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
3. Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
4. Quyết định áp
Tòa án nhân dân tỉnh có quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự mà bị cáo là nhà chức sắc tôn giáo không? Tòa án nhân dân tỉnh chỉ có thể xét xử vắng mặt bị cáo là nhà chức sắc tôn giáo trong trường hợp nào? - câu hỏi của anh Tuấn (Kiên Giang)