nhiễm COVID-19 tại các trạm y tế xã, phường, thị trấn (bao gồm trạm, tổ y tế lưu động, Tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại cộng đồng).
(11) Tham gia kíp tiêm vắc xin phòng COVID-19 trong chương trình tiêm chủng miễn phí.
(12) Làm nhiệm vụ tiếp nhận và phân phối hàng hóa hỗ trợ người dân gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch CÒVID-19 tại Trung tâm tiếp
ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia giám sát hoạt động cơ quan nhà nước; các tổ chức tự quản ở cộng đồng hoạt động có hiệu quả;
+ Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm dần từng năm; trẻ em được tiêm chủng đầy đủ;
+ Có các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật;
+ Đạt tiêu chuẩn an toàn về an ninh, trật tự;
+ Chi bộ Đảng, các tổ chức đoàn
về tác dụng và độ an toàn;
+ Vắc xin: ưu tiên lựa chọn vắc xin phục vụ chương trình tiêm chủng mở rộng; vắc xin mà Việt Nam đã sản xuất được và đã được cấp giấy phép lưu hành; vắc xin dùng cho các dịch lớn; vắc xin dùng để phòng các bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng của người sử dụng;
+ Thuốc cổ truyền (trừ vị thuốc cổ truyền), ưu tiên lựa chọn
).
Một số loại giấy tờ như bảo hiểm y tế, giấy phép lái xe, tiêm chủng, y tế, giáo dục,… sẽ được tích hợp trong CCCD gắn chip.
Mặc dù mục tiêu đặt ra là sẽ tích hợp các loại giấy tờ vào CCCD gắn chip. Tuy nhiên hiện vẫn chưa có bất cứ văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về việc sử dụng CCCD gắn chip thay cho giấy phép lái xe.
Đồng thời căn cứ theo
hướng dẫn của Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
- Khi ổ dịch đã được xác định thì tất cả các ca bệnh nghi ngờ trong vùng đang có dịch nếu không được hoặc chưa kịp xét nghiệm thì đều được coi là ca bệnh có thể và phải báo cáo theo quy định.
Như vậy, Mẫu Danh sách các trường hợp nghi bạch hầu và tiếp xúc gần là biểu mẫu 2 ban hành kèm theo Quyết định
Tôi muốn hỏi tổ chức kinh doanh chứng khoán phải xác định giá trị rủi ro thanh toán đối với các hợp đồng, giao dịch nào? Xác định giá trị rủi ro thanh toán này ra sao? Giá trị rủi ro thanh toán của tổ chức kinh doanh chứng khoán phải được điều chỉnh tăng thêm trong các trường hợp nào? Câu hỏi của anh Hải Điệp (Đồng Nai).
giấy phép hành nghề, tiêm chủng, y tế, giáo dục, thẻ cán bộ, công chức, viên chức…
- Phát triển, hoàn thiện và triển khai hiệu quả ứng dụng di động Công dân số từ VNEID trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm, giấy phép lái xe, ngân hàng, thanh toán điện tử, ứng cứu khẩn cấp, phản ánh hiện trường, tố giác tội phạm
đạt tiêu chuẩn GMP hoặc trên dây chuyền nâng cấp đạt tiêu chuẩn GMP-EU, GMP-PIC/S và tương đương trong thời hạn không quá 18 tháng kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận GMP;
d) Vắc xin đã được WHO tiền đánh giá đạt yêu cầu, vắc xin dùng trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia;
đ) Thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc có dạng bào chế đặc biệt chỉ có
ứng dụng đi kèm như: ứng dụng chữ ký số, ứng dụng sinh trắc học, dữ liệu tiêm chủng, dữ liệu giấy phép lái xe, dữ liệu hưởng chế độ, chính sách xã hội... có thể được sử dụng và kết nối rộng rãi trong các dịch vụ công cộng và tư nhân.
- Có tích hợp đầy đủ những thông tin, lúc đó người dân đi giao dịch và làm các thủ tục sẽ không mang nhiều loại giấy
phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
3. Cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em và mọi người dân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ sở y tế có thẩm quyền trong việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
4. Miễn phí sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc trong các trường hợp sau:
a) Người
thẩm quyền thông tin các trường hợp phản ứng sau tiêm chủng, phản ứng có hại của thuốc theo quy định tại Điều 77, Điều 78 Luật Dược, các hướng dẫn quốc gia về cảnh giác dược do Bộ Y tế ban hành và các quy định có liên quan.
2. Cơ sở đăng ký thuốc phải báo cáo theo dõi, đánh giá an toàn, hiệu quả của thuốc quy định tại khoản 2 Điều 8 Thông tư này theo
chỉ đạo làm tốt việc cập nhật chính xác, đầy đủ ngay từ đầu các dữ liệu mũi tiêm phòng Covid-19 cho trẻ em từ 5-12 tuổi vào hệ thống tiêm chủng và hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tiếp tục phối hợp với Bộ Công an thực hiện các giải pháp “làm sạch” trên 80 triệu dữ liệu mũi tiêm chưa thể xác thực;
Chủ trì phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt
Ban hành bộ công cụ đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa tiềm năng tham gia chuỗi giá trị? Phương pháp đánh giá, sàng lọc DNNVV tiềm năng ra sao? - Câu hỏi của anh Phú (Hải Dương).
Cho tôi hỏi rằng Cơ sở mở dịch vụ thẩm mỹ thực hiện xăm da không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm thì cần phải có chứng chỉ đào tạo nghề hay không? Xin cảm ơn. Câu hỏi đến từ bạn N.Y (Thành Phố Hồ Chí Minh).
Cho tôi hỏi cơ sở y học gia đình có được xem là một hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hay không? Cơ sở y học gia đình có nhiệm vụ gì? Và văn bằng chuyên môn, giấy chứng nhận đào tạo về y học gia đình được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
mới nổi; theo dõi diễn biến, dự báo tình hình dịch, bệnh; đáp ứng tình trạng khẩn cấp về dịch, bệnh và các sự kiện y tế công cộng; quản lý, sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế, tiêm chủng.
2. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý, kiểm tra, giám sát phòng, chống bệnh không lây nhiễm (các bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường
dụng mới có thể trích xuất thông tin từ con chip này.
- Tích hợp nhiều loại giấy tờ quan trọng: Hiện tại nước ta đang triển khai tích hợp CCCD gắn chip với hàng loạt các loại giấy tờ, tài liệu quan trọng khác của một cá nhân.
Một số loại giấy tờ được tích hợp trong CCCD gắn chip như: giấy phép lái xe, thẻ bảo hiểm y tế, giấy chứng nhận tiêm chủng
khoản định danh điện tử thay thế những giấy tờ nào?
Tài khoản định danh điện tử thay thế những giấy tờ nào?
Tài khoản định danh điện tử có hai mức trong ứng dụng VNeID: Mức 1 gồm thông tin cá nhân và ảnh chân dung; Mức 2 có thêm thông tin về vân tay.
- Mức độ 1: Sử dụng một số tính năng như phòng chống dịch (khai báo y tế, thông tin tiêm chủng
an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 2 Thông tư 33/2015/TT-BYT như sau:
Nhiệm vụ
1. Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật:
a) Về y tế dự phòng:
- Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh;
- Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm