Cách viết ý kiến nhận xét của chi ủy nơi cư trú đối với đảng viên dự bị? Thời gian làm Đảng viên dự bị là bao lâu theo quy định? Quyền và nhiệm vụ của Đảng viên là gì theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011?
Minh được quy định tại Điều 4 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh như sau:
Điều 4
1. Đoàn viên quá 30 tuổi, chi đoàn làm lễ trưởng thành Đoàn; nếu có nguyện vọng tiếp tục sinh hoạt Đoàn, chi đoàn xem xét, quyết định, nhưng không quá 35 tuổi.
2. Đoàn viên quá 30 tuổi nếu được bầu cử vào cơ quan lãnh đạo các cấp của Đoàn hoặc làm công tác
nước không tổ chức đại hội chi bộ được thì làm thế nào?
Căn cứ Mục 11 Quy định 24-QĐ/TW năm 2021 có quy định như sau:
11. Điều 11: Nhiệm vụ của cấp uỷ triệu tập đại hội; số lượng, phân bổ đại biểu; bầu và chỉ định đại biểu dự đại hội đảng bộ các cấp
...
11.3. (Khoản 4): Chỉ định đại biểu dự đại hội đại biểu đảng bộ các cấp.
11.3.1. Các đảng bộ
trù bị thực hiện các nội dung: Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, thông qua nội quy, chương trình làm việc của đại hội, quy chế bầu cử, quy chế làm việc, hướng dẫn sinh hoạt của đại biểu, có thể thảo luận văn kiện của cấp trên.
* Phiên chính thức thực hiện những nội dung quy định tại các Điều 15, 18,22, 24 của Điều lệ
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do cơ quan nào bầu ra? Chức danh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần đáp ứng các điều kiện gì? Quy trình bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được thực hiện theo trình tự như thế nào? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Mai ở Long Thành.
Đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ tối đa là bao nhiêu năm?
Theo Điều 25 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 quy định về nhiệm kỳ của Đại biểu Quốc hội như sau:
Nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội
Nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Nhiệm kỳ của đại biểu Quốc hội được bầu bổ sung bắt đầu từ ngày khai mạc kỳ họp tiếp sau cuộc bầu cử bổ
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau mức lương hiện nay của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội là bao nhiêu? Việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch Quốc hội thuộc thẩm quyền của cơ quan nào? Câu hỏi của anh V.M.Q đến từ TP.HCM.
con dấu đối với cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước, gồm:
a) Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Tổng thư ký Quốc hội;
b) Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử Quốc gia, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước;
c) Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng
Em ơi anh có một số thắc mắc như sau: Việc Ban quản trị nhà chung cư lựa chọn nhà thầu quản lý nhà chung cư không thông qua Hội nghị nhà chung cư là đúng hay không? Nếu sai thì Ban quản trị này sẽ bị xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Hoàng Bách đến từ Hà Nội.
thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa
gì?
Căn cứ theo Điều 3 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011, quy định Đảng viên có các quyền như sau:
- Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.
- Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành
/2005/QĐ-BNV,có quy định về quyền lợi của hội viên như sau:
Quyền lợi của hội viên
1. Tham gia các hoạt động do Hội tổ chức, được hướng dẫn nâng cao trình độ về sưu tập tem, làm bộ trưng bày dự triển lãm tem;
2. Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo Hội;
3. Được cấp thẻ hội viên;
4. Thảo luận dân chủ, chất vấn, kiến nghị và biểu quyết công việc
góp cho sự phát triển của Hội, tán thành Điều lệ Hội, thì được Hội xem xét, công nhận là hội viên liên kết. Hội viên liên kết, được hưởng quyền và nghĩa vụ như hội viên chính thức của Hội, trừ quyền biểu quyết các vấn đề của Hội và không được bầu cử, ứng cử vào Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra của Hội.
Hội viên danh dự: Là những người có tâm huyết và
ngưỡng.
- Người đại diện hoặc thành viên ban quản lý cơ sở tín ngưỡng phải là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có uy tín trong cộng đồng dân cư.
- Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơ sở tín ngưỡng phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức để cộng đồng dân cư bầu, cử người đại diện hoặc
Hội Dinh dưỡng Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc nào?
Căn cứ tại Điều 8 Điều lệ Hội Dinh dưỡng Việt Nam ban hành kèm Quyết định 11/2002/QĐ-BTCCBCP, có quy định về nguyên tắc tổ chức như sau:
Nguyên tắc tổ chức
Hội Dinh dưỡng Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất hành động. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội đều do bầu cử
năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có uy tín trong cộng đồng dân cư.
3. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có cơ sở tín ngưỡng phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức để cộng đồng dân cư bầu, cử người đại diện hoặc thành viên ban quản lý. Căn cứ kết quả bầu, cử và các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này, Ủy ban nhân dân cấp xã có văn
Chủ tịch Quốc hội có bắt buộc phải là Ủy viên Bộ Chính trị không? Cơ quan nào có thẩm quyền bầu Chủ tịch Quốc hội? Chủ tịch Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn nào theo quy định? Câu hỏi của anh H (Hà Nội).