:
"Điều 25. Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.
Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí
Em ơi cho anh hỏi: Việc phân công Kiểm sát viên tham gia phiên họp liên quan đến các vụ án hình sự do ai thực hiện? Quyết định phân công này được thực hiện theo mẫu nào? Đây là câu hỏi của anh Quang Kiệt đến từ Đà Nẵng.
; chi phí cho người làm chứng, phiên dịch trong tố tụng năm 2012 quy định về Thủ tục đề nghị miễn chi phí giám định như sau:
Thủ tục đề nghị miễn chi phí giám định
1. Người có nghĩa vụ nộp chi phí giám định thuộc đối tượng được miễn quy định tại Điều 12 của Pháp lệnh này phải có đơn đề nghị miễn chi phí giám định gửi Tòa án kèm theo bản sao có chứng
pháp luật;
- Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
- Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
- Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;
- Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi
.
Người định giá tài sản trong vụ án hình sự là ai?
Người định giá tài sản có tham gia vào phiên tòa xét xử hay không?
Theo Điều 294 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về sự có mặt của người giám định, người định giá tài sản như sau:
“Điều 294. Sự có mặt của người giám định, người định giá tài sản
1. Người giám định, người định giá tài sản tham
Xin hỏi, nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nhưng bị đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố thì địa vị tố tụng bị thay đổi như thế nào? Nếu tại phiên tòa, cả nguyên đơn và bị đơn thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án thì xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh T.P (Gia Lai).
Tôi là nguyên đơn trong một vụ án tranh chấp về hợp đồng vay tài sản. Tôi có tham gia phiên tòa sơ thẩm nhưng ngày tuyên án tôi không có mặt vì lý do sức khỏe, phải nằm điều trị tại bệnh viện. Sau khi ra viện, tôi mới nhận được bản án và ngay ngày hôm sau tôi nộp đơn kháng cáo. Tuy nhiên, tòa án xét xử sơ thẩm không nhận đơn vì cho rằng đã “quá 15
Cho tôi hỏi người chưa thành niên có thể trở thành người làm chứng trong tố tụng dân sự được không? Tôi năm nay 17 tuổi. Tôi có là nhân chứng trong vụ việc đánh nhau giữa các bạn trong lớp gây thương tích. Vậy nếu tôi chưa đủ 18 tuổi tôi có được làm chứng trước Tòa không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn!
Trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự nếu bị cáo bỏ trốn thì xử lý như thế nào? Có được xét xử hay phải tạm đình chỉ vụ án?
Căn cứ khoản 1 Điều 281 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Tạm đình chỉ vụ án
1. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa ra quyết định tạm đình chỉ vụ án khi thuộc một trong các trường hợp:
a) Có căn cứ quy định tại điểm
tụng dân sự 2015 quy định như sau:
Nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm
1. Trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, nếu nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau:
a) Bị đơn không đồng ý thì không
điểm bắt đầu tính thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm là khi nào?
Căn cứ theo Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định về thời hạn kháng cáo cụ thể như sau:
(1) Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa
Xin chào, tôi muốn hỏi về việc kháng cáo quá hạn. Tôi là Ngọc, hiện tôi đang là bị đơn trong vụ án dân sự. Vụ án của tôi đã được tòa án xét xử sơ thẩm. Tuy nhiên, tôi không đồng ý với quyết định của tòa nên muốn tiến hành kháng cáo. Nhưng theo tôi được biết thì hiện tại đã quá thời hạn để kháng cáo. Vì vậy, tôi muốn biết nếu tôi thực hiện kháng
Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng trong vụ việc dân sự thì sẽ chịu trách nhiệm như thế nào? Tôi là nguyên đơn trong một vụ tranh chấp dân sự, vì tôi lo sợ bị đơn sẽ tẩu tán tài sản nên muốn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản của người đó. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp yêu cầu Tòa
Đương sự có quyền yêu cầu trưng cầu giám định không? Cho tôi tôi hỏi trong vụ án dân sự thì đương sự có quyền yêu cầu tòa án trưng cầu giám định hay không? Nếu đương sự đã yêu cầu thì tòa án có tiến hành trưng cầu giám định không hay phải có lý do tòa án mới trưng cầu giám định. Nếu sau khi trưng cầu giám định mà đương sự thấy kết luận không đầy
về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên tòa;
+ Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ;
+ Luận tội, tranh luận, rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố; kết luận về tội khác bằng hoặc nhẹ hơn; phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa;
+ Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp oan
không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm; nghĩa vụ chịu án phí được xác định lại khi giải quyết vụ án theo thủ tục sơ thẩm.
4. Đương sự rút kháng cáo trước khi mở phiên tòa phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí dân sự phúc thẩm. Đương sự rút kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm.
Như vậy, khi rút đơn kháng cáo thì
hoặc khai bằng lời tại phiên tòa.
6. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
7. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
8. Kết quả định giá, thẩm định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu
định của pháp luật;
đ) Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
e) Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
g) Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;
h) Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa
định của pháp luật;
- Được thông báo kết quả điều tra, giải quyết vụ án;
- Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật;
- Đề nghị hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường;
- Tham gia phiên tòa; trình bày ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên
Xin chào, tôi là Hạnh. Tôi muốn hỏi về việc người khởi kiện vắng mặt thì tòa án có đình chỉ giải quyết vụ án không? Vì tôi có khởi kiện một người về tranh chấp hợp đồng vay tài sản, sắp tới tới đã là lần thứ hai tòa án triệu tập tôi nhưng tôi lại có việc quan trọng không thể tham dự được. Vì vậy, tôi muốn biết nếu tòa án triệu tập hai lần mà tôi