được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm khi có đủ 2 điều kiện sau:
a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị khác này theo
Thông tư này được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm khi có đủ 2 điều kiện sau:
a) Đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử hoặc bổ nhiệm) ở một cơ quan, đơn vị.
b) Được cấp có thẩm quyền phê chuẩn kết quả bầu cử hoặc quyết định bổ nhiệm kiêm nhiệm giữ một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà chức danh lãnh đạo đứng đầu ở cơ quan, đơn vị
đầu trong thực hiện thí điểm về công tác cán bộ. Các công tác cán bộ được thí điểm bao gồm:
- Giới thiệu nhân sự bầu cử, bổ nhiệm cấp phó của người đứng đầu;
- Bầu bổ sung ủy viên ban thường vụ cấp ủy cùng cấp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp trưởng cấp dưới trực tiếp thuộc thẩm quyền quản lý.
Việc thí điểm công tác cán bộ tại Quy định 142 của Bộ
nguyên tắc của Quy định 142 như sau:
Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng
- Quy định 142-QĐ/TW 2024 quy định về phạm vi, đối tượng, nguyên tắc, thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện thí điểm về công tác cán bộ, gồm: Giới thiệu nhân sự bầu cử, bổ nhiệm cấp phó của người đứng đầu; bầu bổ sung uỷ viên ban thường vụ cấp uỷ cùng cấp
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có những quyền lợi gì?
Theo Điều 7 Điều lệ Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định 13/2004/QĐ-UB của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định như sau:
Điều 7. - Quyền lợi của Hội viên:
1- Được tham gia đại hội, bầu cử đại biểu tham dự đại hội của Hiệp
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ trong cơ quan nhà nước
Việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm chức vụ, chức danh cán bộ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước từ trung ương đến cấp huyện được thực hiện theo quy định của Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân
Cho hỏi: Ban Chấp hành Liên hiệp các tổ chức hữu nghị địa phương thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam do ai bầu? Ban Chấp hành Liên hiệp các tổ chức hữu nghị địa phương có các nhiệm vụ và quyền hạn gì? - câu hỏi của anh Minh (Vũng Tàu).
Cho hỏi: Hội đồng Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam do ai bầu? Hội đồng Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn gì? - câu hỏi của anh Tài (Vĩnh Long)
Hội Nhà báo Việt Nam soạn thảo trình đại hội đại biểu toàn quốc (nếu có);
b) Thông qua báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm kỳ qua, xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ nhiệm kỳ tới, báo cáo của Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra;
c) Bầu Ban Chấp hành, Ban Kiểm tra, đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc. Người trúng cử phải có số phiếu bầu quá nửa hợp
định quy trình tổ chức Đại hội Đảng bộ như sau:
Đại hội đảng bộ có thể tiến hành hai phiên: Phiên trù bị và phiên chính thức.
(1) Phiên trù bị thực hiện các nội dung: Bầu đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, thông qua nội quy, chương trình làm việc của đại hội, quy chế bầu cử, quy chế làm việc, hướng dẫn sinh hoạt của đại biểu
sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã
1. Thực hiện bảo lưu các chế độ, chính sách về tiền lương và phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với những người được tiếp tục làm việc nhưng không giữ các chức vụ trước đây cho đến hết nhiệm kỳ bầu cử (đối với những người giữ chức vụ do bầu
Cho tôi hỏi theo quy định thì chủ đầu tư có nhất thiết phải có mặt trong ban quản trị nhà chung cư không? Ban quản trị nhà chung cư được thành lập như thế nào? Pháp luật quy định gì về số lượng và thành phần Ban quản trị đó?
Ban tư vấn giải đáp dùm tôi Hội đồng nhân dân huyện có nhiệm vụ và quyền hạn gì không? Nghị quyết quy chế hoạt động của Hội động nhân dân huyện có phải là nghị quyết quy phạm? Căn cứ pháp lý theo Luật nào vậy, cảm ơn!
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
- Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
- Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia;
- Quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế;
- Quyết
dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Như vậy, theo quy định nêu trên thì nhân dân Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp và bằng dân chủ đại diện. Trong đó, thực hiện bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.
Bên cạnh đó, việc bầu cử đại biểu Quốc hội và
Tôi muốn hỏi khi làm trưởng thôn cần có những tiêu chuẩn nào? Tôi là Nguyễn Văn Thoại là công dân gương mẫu. Hiện nay chỗ tôi ở đang có kế hoạch bầu lại chức trưởng thôn, tôi muốn ứng cử. Tôi nghe hàng xóm nói muốn làm trưởng thôn, phó thôn cần kết nạp Đảng trước nhưng tôi chưa vô Đảng. Hàng xóm tôi nói vậy có đúng không?
tác bãi nhiệm mà giả mạo giấy tờ, gian lận phiếu hoặc dùng thủ đoạn khác để làm sai lệch kết quả bỏ phiếu hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về bầu cử thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Mẫu phiếu bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân thực hiện theo mẫu
quyền hạn sau:
- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước