Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất đối với đất nào? Việc sử dụng đất phải thực hiện trên nguyên tắc đúng mục đích sử dụng đất đúng không? Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất được quy định thế nào?
chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài được hưởng chế độ sinh hoạt phí
- Người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên, người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Ban kiểm soát hoặc kiểm soát viên và các chức danh quản lý khác được
chứ không đổ lên hết người đại diện theo pháp luật.
Do đó, nếu người chồng chỉ là người đại diện theo pháp luật, không sở hữu cổ phần, và cũng không thuộc trường hợp không hoàn thành trách nhiệm gây thiệt hại thì khi người chồng mất, người vợ không phải chịu trách nhiệm toàn bộ với khoản nợ của công ty, ở đây người vợ là cổ đông nên chỉ chịu trách
dụng đúng mục đích, có hiệu quả, tránh thất thoát, lãng phí; việc bán, cho thuê, cho thuê mua, thu hồi nhà ở và quản lý, sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước phải thực hiện theo đúng quy định của Luật này.
2. Cơ quan sau đây là đại diện chủ sở hữu và có trách nhiệm quản lý nhà ở thuộc sở hữu nhà nước:
a) Bộ Xây dựng quản lý nhà ở công vụ, nhà ở xã
Tài sản công được hiểu như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng tài sản công 2017 quy định: Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản
đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất trong dự án xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng; chuyển nhượng dự án có sử dụng đất;
b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất được phép đổi tên;
c) Thay đổi thông tin về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất trên
nhân được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 81 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định về tài sản của pháp nhân như sau:
"Điều 81. Tài sản của pháp nhân
Tài sản của pháp nhân bao gồm vốn góp của chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên của pháp nhân và tài sản khác mà pháp nhân được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan
đầu tư nước ngoài.
Đối với tổ chức tín dụng cổ phần có tỷ lệ sở hữu của Nhà nước trên 50% vốn điều lệ, phương án tăng vốn điều lệ, phương án bán cổ phiếu quỹ thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý tài chính của doanh nghiệp nhà nước trước khi trình Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Như vậy, theo quy định trên thì Ngân hàng thương mại cổ
lập, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn; thực hiện chức năng cho vay và đầu tư tại địa phương theo quy định tại Nghị định này. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với Quỹ."
Theo quy định trên, Quỹ đầu tư phát triển địa phương được thực hiện hoạt động cho vay theo quy định của
nhân làm chủ sở hữu, doanh nghiệp thuộc loại hình khác không có vốn nhà nước và là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định của pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.
3. Người đang làm quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ, người được giao nhiệm vụ thường xuyên mua, bán tài sản trong cùng một đơn vị kế toán, trừ trường hợp trong cùng doanh nghiệp tư
hợp vay nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư, cụ thể như sau:
- Số dư nợ gốc của các khoản vay trung dài hạn trong nước và nước ngoài của bên đi vay (bao gồm cả các khoản vay ngắn hạn được gia hạn và ngắn hạn quá hạn thành trung, dài hạn) phục vụ cho dự án đầu tư tối đa không vượt quá giới hạn vay vốn của dự án đầu tư;
- Giới hạn vay vốn của dự án
luật về lao động.
7. Chủ động ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh; được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
8. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanh nghiệp.
9. Từ chối yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân về cung cấp nguồn lực không theo quy định của
Chủ thể nào có quyền đòi lại tài sản?
Theo quy định tại Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 về chủ thể có quyền đòi lại tài sản thì:
Quyền đòi lại tài sản
1. Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.
2. Chủ sở hữu không
Doanh nghiệp tôi đang làm việc là một doanh nghiệp được thành lập theo pháp luật của Việt Nam. Dự tính sắp tới của doanh nghiệp tôi là chào bán trái phiếu ra thị trường nước ngoài, cụ thể là thị trường Thái Lan. Cho tôi hỏi để thực hiện việc chào bán này thì chúng tôi cần đáp ứng những điều kiện cụ thể nào? Hồ sơ cần thiết để chúng tôi thực hiện
Để thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính thì tổ chức tài chính vi mô cần phải lập hồ sơ đề nghị như thế nào? Trong trường hợp nào thì việc thay đổi địa điểm cần phải được trình lên cho Ủy ban nhân dân tỉnh lấy ý kiến? Câu hỏi của chị Ngọc từ Gia Lai.
Tôi có mua mảnh đất và gần đây, tôi mới biết chủ cũ đang nợ thuế thu nhập cá nhân nên cơ quan thuế đang yêu cầu văn phòng đăng ký đất đai áp dụng biện pháp ngăn chặn? Tôi muốn hỏi họ làm như thế có đúng không? Và để sang tên mảnh đất này thì tài sản đã đăng ký bảo đảm có được dùng để thực hiện nghĩa vụ thuế trước đây của chủ cũ không? Mong được hỗ
là thành viên có quy định khác."
Dẫn chiếu đến Điều 154 Bộ luật Lao động 2019 quy định:
"Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
1. Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
2. Là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc
Trường hợp nào thì người lao động nước ngoài không thuộc diện được cấp giấy phép lao động
Điều 154 Bộ luật Lao động 2019 quy định về những trường hợp người nước ngoài không được cấp giấy phép lao động, bao gồm:
- Là chủ sở hữu hoặc thành viên góp vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có giá trị góp vốn theo quy định của Chính phủ.
- Là Chủ tịch Hội
thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng trồng
1. Chủ rừng quyết định khai thác rừng trồng thuộc sở hữu của mình.
2. Trường hợp rừng trồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, chủ rừng phải lập hồ sơ khai thác lâm sản trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt nguồn vốn quyết định.
3. Việc khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng trồng thực