Khai thác nhựa thông có thuộc Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc khai thác nhựa thông theo quy định hiện nay được không? - câu hỏi của anh Tâm (Đồng Nai).
Tôi là Huấn luyện viên nam tôi thi đấu trong đội tuyển vũ đạo giải trí của thành phố Hà Nội. Hằng tháng tôi đều được hưởng chế độ phụ cấp nặng nhọc, độc hại theo quy định của nhà nước. Cho tôi hỏi khi nào thì tôi có thể được nghỉ hưu sớm theo quy định của pháp luật?
Tôi có thắc mắc là việc phân loại lao động theo điều kiện lao động được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Thực hiện việc đánh giá, xác định điều kiện lao động theo quy trình như thế nào? Câu hỏi của chị M.Y (Hà Nội).
Công nhân giám sát an toàn trong hầm lò có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Ngày nghỉ hằng tuần của công nhân giám sát an toàn trong hầm lò được quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Tâm (Hậu Giang).
Tôi có thắc mắc: Dệt len thủ công có phải là công việc nặng nhọc không? Người làm công việc dệt len thủ công đã đủ 1 năm cho một doanh nghiệp thì số ngày nghỉ hằng năm của họ là bao nhiêu? - câu hỏi của anh Khoa (Thừa Thiên Huế).
Người lao động thời gian trước đây có làm công việc độc hại nhưng ghi chưa đúng chức danh nghề trong bảo hiểm xã hội theo Thông tư 11/2020/TT-BLĐTBXH thì xử lý như thế nào? Đây là câu hỏi của chị X.M đến từ Nghệ An.
Khai thác đá thủ công có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, nguy hiểm không? Người làm công việc khai thác đá thủ công có thuộc đối tượng khám phát hiện bệnh nghề nghiệp không? - câu hỏi của anh Giang (Bình Phước)
Thợ giàn giáo trong nhà máy đóng tàu có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Thợ giàn giáo làm việc trong nhà máy đóng tàu chưa đủ 12 tháng thì có bao nhiêu ngày nghỉ phép trong năm? - câu hỏi của anh Khoa (Bình Dương).
Cho hỏi: Thủ kho mìn trong hầm lò có phải là công việc đặc biệt độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện nay không? Thủ kho mìn trong hầm lò được hưởng bao nhiêu ngày nghỉ phép trong năm nếu đã làm việc đủ 12 tháng? - câu hỏi của anh Trung (Phú Quốc)
Sửa chữa đường mỏ có phải là công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Người làm công việc sửa chữa đường mỏ được khám sức khỏe định kỳ ít nhất mấy tháng một lần theo quy định? - câu hỏi của anh Thái (Bình Phước)
Cho hỏi ai được coi là người lao động cao tuổi? Người lao động cao tuổi có được làm nghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm không? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Bến Tre.
Lái xe ô tô chở khách từ 80 ghế trở lên có phải là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không? Người lái xe ô tô chở khách từ 80 ghế trở lên thì cần có bằng lái xe hạng nào theo quy định hiện nay? - câu hỏi của anh Giang (Bình Dương)
Cho tôi hỏi rằng trong trường hợp người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc tại môi trường độc hại thì phía người lao động sẽ được nhận bồi thường như thế nào theo quy định hiện nay? Câu hỏi của anh P.H (Đồng Nai).
Công ty tôi sản xuất máy móc, lương cao nhưng phải làm trong môi trường nặng học, độc hại đang thiếu nhân công nên tôi muốn sử dụng lao động cho thuê lại. Như vậy thì khi tôi thuê lao động tại công ty cho thuê lại lao động thì có được sử dụng lao động đó trong công việc nặng nhọc hoặc độc hại không? Nếu sử dụng thì có bị phạt gì không?
Người lao động cao tuổi có quyền thỏa thuận với người sử dụng lao động về việc rút ngắn thời giờ làm việc không? Cho tôi hỏi, trường hợp ba tôi đã về hưu nhưng vì không muốn ở nhà, buồn chán tay chân nên đã thỏa thuận và ký hợp đồng với một cửa hàng cạnh nhà để giữ xe cho họ. Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Nuôi con dưới 12 tháng tuổi tuổi thì người lao động sẽ được giảm giờ làm. Nếu người lao động vẫn làm việc trong thời gian được giảm này thì hưởng lương như thế nào? Nếu là lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại thì hưởng như thế nào?
Công ty chúng tôi kinh doanh vận tải. Xin hỏi, tài xế lái xe ô tô khách 50 chỗ ngồi bao lâu thì doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ 1 lần? Nếu không tổ chức khám sức khỏe sẽ bị xử phạt như thế nào? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi phân loại lao động theo điều kiện lao động được pháp luật quy định như thế nào? Người lao động làm nghề, công việc không nặng nhọc, không độc hại, không nguy hiểm là nghề, công việc có điều kiện lao động có được xếp loại V, VI không? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Tất Thiên đến từ Bình Định.
Cho tôi hỏi rằng người lao động làm công việc sản xuất tại nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật có được phép nghỉ hưu sớm hay không và được hưởng lương hưu khi làm việc trong bao nhiêu năm? Bạn M.G (Hà Nội).