Những tổ chức tín dụng nào phải thực hiện dự trữ bắt buộc để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia? Thủ tướng Chính phủ hay Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền quyết định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng?
Lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc tại tổ chức tín dụng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định dựa vào cơ sở nào? Tổ chức tín dụng có bắt buộc phải duy trì dự trữ bắt buộc trên tài khoản thanh toán được mở tại Ngân hàng Nhà nước hay không?
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng hỗ trợ sẽ do cơ quan nào quyết định? Tổ chức tín dụng hỗ trợ được giảm bao nhiêu phần trăm tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân có được làm cơ sở để tính dự trữ bắt buộc tại tổ chức tín dụng hỗ trợ hay không?
Tổ chức tín dụng báo cáo số dư bình quân tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc cho Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước bằng hình thức nào? Nếu không báo cáo số dư bình quân tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc có thể bị thu hồi giấy phép hay không?
Tôi muốn biết văn phòng đại diện các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam thực hiện các thủ tục thành lập, hoạt động và các giao dịch khác dưới sự điều chỉnh của luật nào? Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về điều kiện, thời gian, trình tự và thủ tục được cấp giấy phép hoạt động đối với văn phòng đại diện này?
Trong tổ chức tín dụng là công ty cổ phần, cổ đông phổ thông là ai, có những quyền và nghĩa vụ nào? Liệu tổ chức tín dụng này có những loại cổ phần giống như một công ty cổ phần thông thường không? Có những loại cổ phần nào tồn tại trong công ty cổ phần này?
Tôi có nghe qua về việc quỹ tín dụng nhân dân là tiền thân của ngân hàng hợp tác xã. Vậy trường hợp quỹ tín dụng nhân dân, cụ thể là Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương muốn chuyển đổi thành ngân hàng hợp tác xã có được hay không? Pháp luật quy định như thế nào về trình tự, thủ tục và hồ sơ chuyển đổi trong trường hợp này?
Đối với trường hợp chuyển đổi từ Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương sang loại hình ngân hàng hợp tác xã, việc cấp Giấy phép ngân hàng hợp tác xã cần đáp ứng những điều kiện nào, hố sơ và trình tự, thủ tục cấp Giấy phép được quy định ra sao? Có giống với trường hợp thành lập một ngân hàng hợp tác xã hay không?
Điều kiện để trở thành thành viên của quỹ tín dụng nhân dân là gì? Theo tôi được biết, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập bởi các cá nhân, pháp nhân và hộ gia đình. Vậy để trở thành thành viên của tổ chức này, những điều kiện phải đáp ứng đối với từng đối tượng có khác nhau không? Trường hợp nào bị chấm dứt tư cách thành viên?
Đối với quỹ tín dụng nhân dân, Đại hội thành viên là một phần không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức hoạt động. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về Đại hội thành viên ở tổ chức này? Việc triệu tập Đại hội thành viên được quy định như thế nào? Số lượng thành viên và kết quả của việc biểu quyết trường hợp cần được quy định ra sao?
Cho tôi hỏi quỹ hợp tác xã là gì? Tôi có nghe qua về quỹ tín dụng nhân dân nhưng đây là lần đầu được biết đến quỹ hợp tác xã. Liệu đây có phải là một tổ chức tín dụng hay không? Quỹ này có chức năng hoạt động như thế nào? Trách nhiệm, quyền hạn của quỹ được quy định cụ thể ra sao?
Theo tôi được biết, trên thực tế, có trường hợp ngân hàng hợp tác xã được chuyển đổi từ quỹ tín dụng nhân dân trung ương. Vậy trong trường hợp đó, điều kiện để được cấp giấy phép đối với ngân hàng hợp tác xã là gì? Trình tự, thủ tục và hồ sơ cần chuẩn bị để được tiến hành cấp giấy phép được quy định ra sao? Hiện nay theo quy định hiện hành thì
Đối với các khoản tín dụng đầu tư của các tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng, việc trích lập dự phòng rủi ro là điều cần thiết. Vậy đối với khoản dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cần trích lập bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ của hoạt động tín dụng đầu tư? Việc trích lập dự
Tôi hiện đang là giám đốc chi nhánh của một công ty xây dựng. Tôi nhận thấy tình hình hoạt động của chi nhánh mình hiện đang gặp nhiều khó khăn, nên muốn tiến hành vay vốn tại ngân hàng. Tôi không biết việc này có thể thực hiện được hay không? Nếu tôi muốn ký thỏa thuận vay vốn bằng tiếng Anh thì có được không? Có thể cho tôi biết thêm một số
Theo tôi được biết, người vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội trong quy định về chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên là một số đối tượng cụ thể được quy định tại các văn bản pháp luật. Tôi muốn biết người vay vốn đó bao gồm những đối tượng nào? Trình tự, thủ tục vay vốn đối với từng trường hợp được quy định ra sao?
Anh vừa mới nhận được lời đề nghị làm giám đốc cho một bệnh viện tư nhân. Anh đang làm giám đốc của chi nhánh ngân hàng công thương thì anh có được đồng thời làm giám đốc của bệnh viện tư nhân hay không? Nếu anh có thể trở thành giám đốc của tổ chức tín dụng, quyền hạn và nghĩa vụ của anh đối với tổ chức tín dụng đó là gì? Trường hợp nào không
Việc bán khoản nợ tại tổ chức tín dụng cho cá nhân để xử lý nợ xấu có vi phạm quy định pháp luật không? Trường hợp được phép mua nợ, bán nợ, khoản nợ được mua, bán cần đáp ứng điều kiện gì? Nguyên tắc thực hiện hoạt động mua, bán nợ được quy định như thế nào?
Chị muốn hỏi một chút về vấn đề cho vay đối với cá nhân là người nước ngoài. Liệu cá nhân là người nước ngoài có thể vay tiền tại tổ chức tín dụng Việt Nam không? Trong trường hợp đáp ứng đủ điều kiện, cá nhân nước ngoài có thể dùng số tiền vay để thực hiện các hoạt động đầu tư, kinh doanh vào Việt Nam không? Khi mượn là tiền Việt Nam thì đến lúc
Theo tôi được biết, tổ chức tín dụng có thể cấp tín dụng cho các doanh nghiệp nước ngoài nếu đáp ứng đủ điều kiện. Vậy tôi muốn biết trong trường hợp đó, doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng có trách nhiệm đăng ký khoản cho vay? Hồ sơ đăng ký gồm những gì? Thẩm quyền xác nhận đăng ký khoản cho vay ra nước ngoài đối với tổ chức tín dụng thuộc về cơ