, lao phổi và mắc bệnh kinh niên. Ủng hộ các ca phẫu thuật có chi phí lớn như: Phẫu thuật tim, gan, thận... hoặc cấy ghép nội tạng, tai nạn thương tích, để giúp các bệnh nhi nghèo có điều kiện được chăm sóc sức khỏe tốt hơn.
2. Hỗ trợ các bệnh viện nhi xây dựng cơ sở vật chất, mua thuốc và trang thiết bị khám chữa bệnh cho trẻ.
3. Phối hợp với các
% đến 60%;
c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại
Tôi muốn hỏi, việc mang thai hộ có được pháp luật cho phép không? Chúng tôi cưới nhau nhiều năm nhưng chưa có con vì vợ gặp vấn đề về sức khỏe. Tôi là con trai duy nhất trong gia đình nên rất áp lực chuyện này. Tôi có ý định nhờ bạn học của vợ mang thai hộ nhưng nhiều người nói rằng việc mang thai hộ rất lằng nhằng về pháp lý.
Hiện nay, tôi đọc nhiều thông tin về tình trạng lây nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ nên cảm thấy rất lo sợ. Bản thân tôi không hiểu biết gì về loại bệnh ký sinh trùng này. Xin giúp tôi giải đáp thắc mắc: Cách nhận biết các triệu chứng nhiễm bệnh? Thuốc điều trị bệnh như thế nào? Cảm ơn rất nhiều!
lưu nhiều lần)
O24
V. Bệnh tâm thần
STT
Danh mục bệnh theo các chuyên khoa
Mã bệnh theo ICD 10
75.
Mất trí trong bệnh Alzheimer
F00
76.
Mất trí tuệ trong các bệnh lý khác được xếp loại ở chỗ khác
F02
77.
Mất trí tuệ không biệt định
F03
78.
Hội chứng quên thực tổn không do rượu và chất tác
Tôi học Đại học Y dược (ngành Bác Sĩ Đa khoa) thì có đăng ký dự tuyển vào Học viện Quân y có được không? Muốn dự tuyển vào Học viện Quân y thì phải đáp ứng tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức và sức khỏe thế nào?
, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với bạo lực gia đình, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật;
- Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình khắc phục hậu quả, bồi thường tổn hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;
- Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn
đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình
Tôi có câu hỏi là cô đồng là gì? Cô đồng thực hiện nghi lễ hầu đồng để trục lợi cho bản thân thì có vi phạm pháp luật không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Quảng Nam.
khoản 1 Điều này.
5. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Làm chết 02 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến
hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này.
5. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
a) Làm chết 02 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên nhưng thuộc một trong
thương tích cho người khác ngoài trách nhiệm hình sự/hành chính sẽ phát sinh trách nhiệm dân sự là bồi thường thiệt hại cho phía bị hại. Các khoản phải bồi thường gồm: chi phí cho việc cứu chữa, phục hồi sức khỏe; thu nhập bị mất (nếu là người có thu nhập); thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc và một khoản bù đắp thiệt hại về tinh thần không quá
duyệt, nhận định, bảo quản và trả kết quả. Công việc của nghề chủ yếu được thực hiện ở phòng xét nghiệm của các cơ sở y tế, trung tâm xét nghiệm, từ trung ương đến địa phương, các trường đào tạo chuyên ngành về sức khỏe, các cơ quan/tổ chức có hoạt động về xét nghiệm, các trung tâm CDC,...
Điều kiện làm việc thường xuyên tiếp xúc với người sử dụng
Nội dung khám nghĩa vụ quân sự nam như thế nào?
Căn cứ vào khoản 2 Điều 6 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự do Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Quốc phòng ban hành quy định về nội dung khám nghĩa vụ quân sự nam như sau:
Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
...
2. Nội dung khám sức khỏe
a) Khám về
Cho tôi hỏi có được từ chối xét nghiệm HIV khi khám nghĩa vụ quân sự? Kết quả xét nghiệm HIV dương tính có được công khai không? Người nhiễm HIV được đánh giá sức khỏe loại nào khi thực hiện khám nghĩa vụ quân sự? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm phạm không quá
nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về y tế, gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y, dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số và các dịch vụ công thuộc ngành y tế theo quy định của pháp luật.
...
Như vậy
khai trung thực về tình hình sức khỏe, thông tin bản thân. Đồng thời, để tăng tính thuyết phục khi xin nhập ngũ, nên có lí do xin nhập ngũ thật sự chính đáng.
Kính gửi: Hội đồng nghĩa vụ quân sự..: Ghi tên địa phương nơi công dân sinh sống hoặc tên địa phương khác nơi có nguyện vọng tham gia nghĩa vụ quân sự.
Tôi tên là: Ghi đầy đủ họ tên người làm