Có giới hạn số ngày nghỉ ốm đau tối đa trong tháng không? Cách tính mức hưởng chế độ ốm đau như thế nào? Tôi muốn hỏi: Chế độ ốm đau của bảo hiểm xã hội có giới hạn số ngày nghỉ trong tháng không? Ví dụ như 1 tháng chỉ được nghỉ 12 ngày ốm đau? Cách tính mức hưởng chế độ ốm đau được quy định như thế nào? Có quy định về thời hạn nào sẽ phải nộp hồ
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 36 Bộ luật Lao động 2019.
- Người lao động đang nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng và trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động đồng ý.
- Người lao động nữ mang thai; người lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Để được cấp giấy phép hoạt động thì Trung tâm khám chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng cần đáp ứng điều kiện gì? Trình tự cấp giấy phép hoạt động cho Trung tâm khám chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng thực hiện theo bao nhiêu bước? câu hỏi của anh Khoa từ TP.HCM.
Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh chữa bệnh đối với hồ sơ bệnh án của bệnh nhân như thế nào? Nếu làm lộ thông tin của bệnh nhân thì bị xử phạt ra sao? - Câu hỏi của anh Vũ Minh đến từ Hà Nội.
của Luật Bảo hiểm xã hội đi khám giám định suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa;
d) Không trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 21 của Luật Bảo hiểm xã hội.
..."
Và tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì mức phạt trên chỉ áp dụng đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02
quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm thì những cơ sở nào được thực hiện? Công nhận cơ sở khám chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm theo trình tự nào? Câu hỏi của chị Mai Phương (Đồng Nai).
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
Tôi có câu hỏi mong được hỗ trợ giải đáp rằng có được hưởng chế độ ốm đau từ cơ quan bảo hiểm xã hội không khi nghỉ làm chăm người thân bị ốm đau, bệnh tật không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn nhiều ạ!
Ai được đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người dưới 18 tuổi vi phạm hành chính có nơi cư trú ổn định? Miễn chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng trong trường hợp nào? câu hỏi của anh Tài (Hải Dương)
Người hành nghề y có nghĩa vụ đối với nghề nghiệp, nghĩa vụ đối với xã hội như thế nào? Người hành nghề có phải chịu trách nhiệm khi đã thực hiện đúng quy định mà vẫn xảy ra sự cố y khoa không? Người hành nghề y được từ chối khám chữa bệnh trong các trường hợp nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tư vấn khi mang thai hộ. Cho tôi hỏi người mang thai hộ vì mục đích nhân đạo cần được tư vấn về y tế những nội dung nào? Người không tư vấn đủ nội dung bị xử phạt thế nào? Và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền xử phạt vi phạm hành chính người tư vấn về y tế không đầy đủ nội dung cho người mang thai hộ
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau cơ sở sửa chữa ô tô sử dụng nước từ tổ chức cung cấp nước sạch thực hiện nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên cơ sở nào? Câu hỏi của anh X.L.Q đến từ TP.HCM.
phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế như sau:
Phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế
1. Người tham gia bảo hiểm y tế được quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí sau đây:
a) Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
b) Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy
Cho tôi hỏi ứng xử của viên chức y tế trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ứng xử đối với cơ quan được quy định thế nào? Tôi thắc mắc là ứng xử viên chức y tế trong cơ sở khám chữa bệnh cụ thể đối với người bệnh điều trị nội trú viên chức y tế cần phải làm những gì? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Duy Phương đến từ Quảng Bình.
giải quyết bồi thường nhà nước được mượn hồ sơ bệnh án tại chỗ để đọc, ghi chép hoặc đề nghị cấp bản sao phục vụ nhiệm vụ được giao khi có sự đồng ý của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
d) Người bệnh hoặc người đại diện của người bệnh quy định tại điểm c và điểm d khoản 2 Điều 8 của Luật này được đọc, xem, sao chụp, ghi chép hồ sơ bệnh án và được cung cấp
Tôi có thắc mắc như sau: Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có chi hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động khi trở lại làm việc hay không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của bác T (Thái Nguyên).
trong khám bệnh, chữa bệnh như sau:
- Tôn trọng, bảo vệ, đối xử bình đẳng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
- Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp người bệnh trong tình trạng cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, phụ nữ có thai, người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng, người từ đủ 75 tuổi trở lên, người có công
Cho anh hỏi, mức bồi dưỡng giám định kỹ thuật hình sự đối với người thực hiện giám định là bao nhiêu? Trường hợp khám nghiệm tử thi thì có bao nhiêu giám định viên kỹ thuật hình sự thực hiện? - Câu hỏi của bạn Long Châu từ An Giang.