Ông Thủy là người Việt Nam nhưng đã định cư ở Mỹ về VN cưới vợ đồng thời mua một căn nhà ở huyện Y để vợ chồng sinh sống. Ông Thủy muốn đứng tên sở hữu quyền sử đất và nhà ở được không?
Nếu ông Thủy thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà để bán tại Việt Nam. Nếu dự án được duyệt thì cơ quan nào có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất đối với ông Thủy?
Tôi là đảng viên và là viên chức nhà nước, vợ tôi mới sinh con thứ ba, xin hỏi: Tôi phải chịu hình thức kỷ luật gì? Cháu thứ 3 có được hưởng các quyền lợi (tại cơ quan) như các cháu khác không và tôi phải thực hiện các thủ tục gì?
Cho tôi hỏi vi bằng là gì và chúng có giá trị như thế nào? Tôi có một cô ruột làm Thừa phát lại vậy khi lập vi bằng thì tôi có thể đến chỗ cô ruột tôi để thực hiện các thủ tục lập vi bằng được hay không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến tặng cho quyền sử dụng đất. Cụ thể bố mẹ tôi muốn tặng cho tôi mảnh đất hiện tại gia đình tôi đang sinh sống. Tuy nhiên, quyền sử dụng đất là của hộ gia đình. Vậy, bố mẹ tôi có tặng cho tôi được không và trình tự thủ tục như thế nào? Câu hỏi của anh N.K.P ở Đồng Nai.
Anh/ chị có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc này: Viên chức đậu tuyển dụng vào cơ quan nhưng có thai trước đó và sinh con thứ 3 trong thời gian tập sự thì sẽ xử lý như thế nào đối với công chức?
Những trường hợp nào không vi phạm quy định sinh con thứ ba?
chưa từng chung sống với một người khác giới như vợ/chồng.
- Có vợ/chồng: Là tình trạng của một người hiện đang được luật pháp hoặc phong tục, tập quán của địa phương thừa nhận là có vợ/chồng hoặc đang chung sống với người khác giới như vợ/chồng.
- Goá: Là tình trạng của một người có vợ/chồng đã chết và hiện tại chưa tái hôn.
- Ly hôn: Là tình
, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình của thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép thực hiện hành vi quan hệ tình dục trái ý muốn của vợ hoặc chồng;
- Cưỡng ép trình diễn hành vi khiêu dâm
Tôi và vợ lấy nhau được 4 năm, có một đứa con gái vừa tròn 2 tuổi. Do mâu thuẫn và không còn hợp nên chúng tôi quyết định ly hôn theo nguyện vọng của cả, tôi và vợ đều muốn nuôi con nên không thể thỏa thuận được. Tôi muốn hỏi tôi quy định pháp luật về nuôi con sau ly hôn, tôi có thể giành quyền nuôi con sau ly hôn không?
Con trai 4 tuổi có đương nhiên được ở cùng mẹ sau khi ly hôn hay không? Dạo gần đây tôi phát hiện chồng của mình đang quen với một người đồng nghiệp trong Công ty, hai người quen nhau một thời gian khá dài, tình cảm vợ chồng hiện tại giữa tôi và anh ấy cũng lạnh nhạt dần, không tìm thấy được tiếng nói chung nên tôi quyết định nộp đơn xin đơn
Cho tôi hỏi cha chồng tôi vừa mất có để lại một phần di sản thừa kế cho con tôi, vậy đối với phần di sản thừa kế này vợ chồng thôi có quyền quản lý thay con chúng tôi đến khi đủ 18 tuổi hay không? Trường hợp con tôi muốn sử dụng phần tài sản khi chưa đủ 18 tuổi thì có được phép không? Câu hỏi của chị Thơ từ Phan Thiết.
Vợ chồng tôi năm nay đã hơn 40 tuổi mà vẫn chưa thể sinh con được. Thời gian tới, chúng tôi dự định xin một bé gái về làm con nuôi. Ban tư vấn hãy cho tôi xin mẫu đơn xin nuôi con nuôi trong nước hiện tại. Tôi xin cảm ơn!
Ai được quyền hiến mô? Người hiến mô phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Cơ sở y tế chỉ được phép lấy mô ở người sống khi họ đã đăng ký hiến đúng không? Cơ sở y tế thực hiện lấy, ghép mô phải đảm bảo những điều kiện gì?
Con gái tôi lấy đồng được 03 năm, gần đây con thường xuyên tâm sự với tôi về việc chồng có người tình bên ngoài và còn thường xuyên bị chồng bạo hành. Trên người con gái tôi có rất nhiều vết bầm tím và trầy xước do bị bạo hành và tâm lý đã có dấu hiệu không được bình thường. Tôi có thể thay con gái tôi nộp đơn lên Tòa án yêu cầu cho con gái tôi
là bà/ông... (Giấy chứng nhận kết hôn số..., do... cấp ngày... tháng... năm...).
- Nếu chung sống với nhau như vợ chồng trước ngày 03/01/1987 và chưa ly hôn hoặc không có sự kiện vợ (chồng) chết hoặc bị tuyên bố là đã chết thì ghi rõ là hiện tại đang có vợ/chồng là bà/ông....
- Nếu có đăng ký kết hôn hoặc chung sống với nhau như vợ chồng trước
chồng;
- Ép buộc đẻ con trái ý muốn của họ;
- Ép buộc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật;
- Vì mục đích vô nhân đạo khác.
- Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để thực hiện các hành vi quy định tại các điểm a, b khoản này hoặc vì mục đích vô nhân đạo khác.
Như vậy, để xác định nạn nhân mua bán người thì sẽ căn cứ vào các hành vi trên mà người
620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.
Như vậy, dù không được người lập di chúc cho hưởng di sản thì 02 trường hợp sau vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật:
Trường hợp 1: Cha, mẹ, vợ, chồng của
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề giảm trừ gia cảnh khi tính thuế thu nhập cá nhân. Cụ thể tôi có cha dượng đang sinh sống với mình, ông đã ngoài độ tuổi lao động và không có thu nhập. Cho tôi hỏi tôi có thể đăng ký cha dượng của mình trở thanh người phụ thuộc để được giảm trừ gia cảnh không. Câu hỏi của chị N.H ở Lâm Đồng.
Tôi là sĩ quan quân đội, trong thời gian công tác vợ chồng tôi có sinh con thứ 3 nhưng không bị đơn vị kỷ luật. Nay tôi chuyển sang cơ sở giáo dục đào tạo để giảng dạy và trở thành viên chức, vậy cho tôi hỏi cơ quan mới có quyền kỷ luật tôi đối với hành vi sinh con thứ 3 không? Nếu có thì bị xử lý như thế nào?