Em ơi cho anh hỏi: Ông của anh mới mất và mọi người trong nhà tìm thấy một bản di chúc được ông soạn và lưu trên máy tính cá nhân lúc còn sống, vậy thì trong trường hợp này di chúc có hiệu lực không em? Nếu trong trường hợp không có giá trị thì sẽ chia thừa kế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi theo tôi biết thì người thừa kế tài sản hợp pháp của người đã mất có nghĩa vụ trả số nợ của người đó trong phạm vị tài sản mà mình nhận được. Vậy tôi, có quyền từ chối nhận di sản không vì tôi không muốn thực hiện việc trả nợ đó không?
Cho tôi hỏi là người nhận di tặng tài sản có quyền từ chối nhận không? Tài sản di tặng bị từ chối nhận thì xử lý như thế nào? Người nhận di tặng tài sản thì có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Câu hỏi của chị H đến từ Cà Mau.
Tôi có thắc mắc liên quan đến hiệu lực của di chúc. Cụ thể trước khi bố tôi mất đã để lại di chúc phân chia di sản thừa kế cho tôi và những anh chị em của tôi. Vậy cho tôi hỏi thời điểm có hiệu lực của di chúc mà bố tôi để lại là khi nào? Việc công bố di chúc được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Xuân Hinh ở Nghệ An.
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lập di chúc được dành một phần tài sản làm nhà thờ cúng không? Di sản là nhà thờ cúng có được dùng để chia thừa kế không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm Đồng.
Nhờ cung cấp giúp tôi mẫu lời chứng của công chứng viên đối với văn bản từ chối nhận di sản theo quy định mới nhất hiện nay? Và cho tôi hỏi văn bản từ chối nhận di sản này phải được gửi cho những ai vậy? Khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thì có cần phải có di chúc hay không? - Anh Vũ Tùng (Hà Nội)
Cho tôi biết về vấn đề phân chia tài sản của vợ chồng: trường hợp nếu chồng tôi mất thì phần tài sản chung của vợ chồng sẽ đương nhiên thuộc về tôi hay chỉ được quản lý? Nếu chia theo pháp luật thì phần tài sản do chồng tôi để lại phải giải quyết như thế nào?
sản của người thừa kế.
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế.
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Đồng thời, căn cứ Điều 614 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ
Bố mẹ tôi kết hôn được một thời gian, có 2 đứa con là tôi và anh trai. Nay mẹ tôi vì bệnh mà mất, để lại một miếng đất đứng tên cả bố và mẹ tôi. Nhưng mẹ tôi cũng không để lại di chúc nên chúng tôi cũng chưa phân chia di sản gì. Tuy nhiên trước khi cưới mẹ, bố tôi có một người con riêng (chúng tôi gọi là chị hai). Trong suốt lúc mẹ còn sống, chị
Vào khoảng 2 năm trước thì cha mẹ tôi qua đời, cha tôi mất trước còn mẹ tôi trước khi mất đã nói để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất cho tôi. Tất cả anh chị em của tôi điều biết và cũng không có ai tranh chấp cả. Vậy cho tôi hỏi, một trong những người con có được hưởng toàn bộ di sản thừa kế nếu cha mẹ chết không để lại di chúc không? - Câu
Giấy tờ từ chối nhận di sản được viết tay, có chữ ký xác nhận của các con trong sổ hộ khẩu nhưng không được công chứng tại ủy ban nhân dân cấp xã thì có hiệu lực không? Có phải người thừa kế sẽ có quyền nhận hoặc không nhận di sản có đúng không?
Tôi có được biết thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi niêm yết có trách nhiệm xác nhận việc niêm yết và bảo quản việc niêm yết trong thời hạn niêm yết đối với văn bản khai nhận di sản. Vậy quy định này năm ở văn bản nào? Việc xác nhận niêm yết ở đây là xác nhận đã niêm yết hay xác nhận cả nội dung niêm yết? Khi thực hiện công chứng văn bản khai nhận di
Cha tôi đã mất nhiều năm trước. Mẹ tôi cũng vừa mới mất. Cha mẹ tôi không lập di chúc, nhưng khi còn sống thì ba mẹ ở với vợ chồng tôi và cũng có nói là sẽ để lại hết tài sản cho tôi. Anh chị em tôi đều biết và cũng không có tranh chấp gì. Cho tôi hỏi thì cha mẹ nói miệng cho con di sản thừa kế mà không lập di chúc có được không? Tôi phải tiến
Tôi có câu hỏi thắc mắc là người quản lý di sản được chỉ định trong di chúc có được cầm cố tài sản khi đang quản lý không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.T đến từ Đồng Tháp.
Gia đình tôi có 2 anh em. Khi bố tôi mất có để lại di chúc là chia đều tài sản cho cả hai, tuy nhiên vì tôi đã có gia đình ra ở riêng và điều kiện kinh tế cũng khá giả, trong khi đó em tôi thì chưa có gia đình, thêm nửa điều kiện kinh tế cũng khó khăn hơn nên tôi muốn từ chối nhận di sản để nhường phần di sản thừa kế đó lại cho em tôi thì có được
Gia đình bà em có 04 người con gồm mẹ em và 02 dì, 01 cậu (cậu bị bệnh tâm thần). Bà em mất không để lại di chúc giờ hai dì muốn để lại tài sản thừa kế cho mẹ em và để mẹ em chăm sóc cậu luôn. Cho em hỏi: Tài sản hai dì để lại cho mẹ em là tài sản riêng của mẹ em hay là tài sản chung của bố mẹ em? Hai dì em muốn từ chối nhận di sản thì thủ tục như
Để cháu thuộc hàng thừa kế thứ ba được nhận di sản thừa kế từ chú bác thì người cháu này cần làm những thủ tục gì? Một người cháu ruột được chú để lại cho sổ tiết kiệm 100 triệu đồng để lo mai, an táng, giỗ chạp... cho chú khi chú mất. Nhưng chú chưa kịp viết di chúc gì cả thì đã mất. Khi chú mất thì người cháu đã tự bỏ tiền của mình lo mai táng
Trường hợp làm văn bản từ chối nhận di sản thừa kế của bố để lại rồi nhưng giờ lại muốn hủy văn bản ấy thì có hủy được không? Công chứng văn bản từ chối nhận di sản thừa kế tại tỉnh khác nơi có di sản thừa kế được không? Người nào không được quyền hưởng di sản thừa kế?
Tôi có thắc mắc liên quan đến Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Cho tôi hỏi một người giữ bìa đất của người khác làm cản trở đến việc phân chia di sản thừa kế có dấu hiệu tội phạm hình sự không? Câu hỏi của anh An Khang ở Bình Dương.