vốn vay của các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ;
(6) Cơ quan cho vay lại, đối tượng vay lại báo cáo theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ;
(7) Đối tượng được bảo lãnh Chính phủ báo cáo theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cấp và quản lý
) Vay từ các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
c) Cho ngân sách địa phương vay lại từ nguồn vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
d) Chi, tạm ứng kinh phí hoạt động; chi, tạm ứng, ứng trước kinh phí chương trình dự án, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản,... từ nguồn ngân sách nhà nước cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc ngân sách cấp trung
Ban quản lý chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được thành lập với mục đích gì? Khi nào thì thành lập Ban quản lý? Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý dự án trong quản lý thực hiện chương trình, dự án được quy định ra sao? câu hỏi của anh Nam (Hà Nội)
Cho tôi hỏi Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụ và quyền hạn gì về công tác quản lý vay trong nước của Chính phủ? Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính có những chức năng gì? Câu hỏi của chị Duyên từ Thái Bình.
Thẩm quyền quyết định đầu tư dự án sử dụng vốn vay ưu đãi được quy định thế nào? Hồ sơ thẩm định dự án sử dụng vốn vay ưu đãi gồm những gì? Trường hợp nào cần thực hiện điều chỉnh dự án sử dụng vốn vay ưu đãi? câu hỏi của anh Huy (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi kinh phí hoạt động của Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi được lấy từ những nguồn nào? Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về ODA và vốn vay ưu đãi có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Câu hỏi của anh Bình từ Quảng Ninh.
Khách hàng vay vốn là tổ chức có được nhận hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay tại Ngân hàng chính sách xã hội không? Các khoản dư nợ quá hạn có được Ngân hàng Chính sách xã hội hỗ trợ lãi suất không?
Tôi muốn biết nợ công là gì? Gần đây, khi xem các tin tức thời sự tôi hay nghe nhắc đến nợ công và nợ công của Việt Nam ngày càng tăng. Vậy ai có trách nhiệm báo cáo thông tin về nợ công? Công bố thông tin về nợ công ở đâu? Người dân có quyền biết thông tin về nợ công không?
việc cho vay lại;
m) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay nước ngoài hằng năm (đối với cho vay lại từ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ); tham gia với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính về kế hoạch tài chính hàng năm (vốn nước ngoài và vốn đối ứng) của các chương trình, dự án
Cho tôi hỏi người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được chuyển giao nghĩa vụ nợ phát sinh liên quan đến khoản vay lại cho người khác không? Hợp đồng tín dụng ODA giữa Ngân hàng Phát triển Việt Nam và người vay lại được thanh lý trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Hà từ Nam Định.
Theo tôi được biết thì Thủ tướng Chính phủ mới ban hành Chiến lược nợ công giai đoạn 2021 - 2030. Vậy trong Chiến lược đó mục tiêu về tỷ lệ nợ công của Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 là như thế nào? Thủ tướng có đề xuất định hướng huy động và sử dụng vốn vay hay không? Tôi xin cảm ơn!
Thẩm quyền quyết định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi. Thủ tướng có thẩm quyền quyết định đầu tư dự án sử dụng vốn ODA nào? Các trường hợp nào được điều chỉnh dự án sử dụng vốn ODA? Nguyên tắc quản lý đầu tư công là gì?
Hộ mới thoát nghèo bao gồm những hộ nào? Hộ mới thoát nghèo được vay những nguồn vốn nào? Thời hạn cho vay của hộ mới thoát nghèo là bao lâu? Thắc mắc đến từ bạn M.L ở Long Thành. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
Tôi đang tìm hiểu về nợ công nhưng còn thắc mắc về một số vấn đề cần nhờ Thư viện pháp luật giải đáp như sau:
Theo quy định pháp luật hiện hành thì nợ công được phân loại như thế nào? Hiện nay hạn mức bảo lãnh của Chính phủ trong việc vay và trả nợ công là bao nhiêu? Rất mong được giải đáp
chương trình, dự án sau đây:
+ Dự án quy định tại khoản 1 Điều 8 của Luật này; dự án nhóm A khác sử dụng vốn ngân sách trung ương do Bộ, cơ quan trung ương quản lý;
+ Chương trình, dự án đầu tư nhóm A sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, trừ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình đầu tư công quy định tại khoản 1
này đối với chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
(4) Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án sau đây:
- Dự án quy định tại khoản 1 Điều 8 của Luật này; dự án nhóm A khác sử dụng vốn ngân sách trung ương do Bộ, cơ quan trung ương quản lý;
- Chương trình, dự án đầu tư nhóm A sử dụng vốn vay ODA và vốn vay
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, Chính phủ dự kiến vay tối đa 673.546 tỷ đồng? Các nguồn vay đến từ đâu?
Việc vận động ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi Chính phủ nước ngoài trong hợp tác quốc tế về pháp luật được thực hiện trên cơ sở gì? Câu hỏi của cô Hà ở Huế.
Tôi có một câu hỏi như sau: Chính quyền địa phương được vay từ quỹ dự trữ tài chính không? Nếu được thì việc tổ chức vay được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Quỳnh Lam ở Bà Rịa - Vũng Tàu.