Cho tôi hỏi thời hạn hoạt động của các dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn tối đa là bao lâu? Thời hạn hoạt động của các dự án đầu tư thực hiện tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được tính từ ngày nào? Câu hỏi của anh TNL từ Bắc Ninh.
Cơ quan tôi đóng trên địa bàn vừa được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi xin hỏi, tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP không? Trước đây tôi chưa được hưởng trợ cấp lần đầu do địa bàn tôi công tác không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tôi là giáo viên cấp ba dạy học ở thị xã nay được điều chuyển công tác đến dạy tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy cho tôi hỏi tôi có được nhận trợ cấp lần đầu không? Nếu có thì khi nào được nhận? Ngoài trợ cấp lần đầu thì tôi có được chính sách hỗ trợ gì thêm không?
Tôi được điều động đến công tác tại trường tiểu học và trung học cơ sở của xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo quy định của Chính phủ không? Thời gian được hưởng tính theo căn cứ nào? Bao lâu thì tôi được chuyển về lại vị trí công tác cũ?
Tôi làm công tác văn thư ở xã được 4 năm nay tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi sắp phải chuyển công tác ra khỏi vùng này vì lý do gia đình (tôi lấy chồng) thì có được hưởng trợ cấp khi chuyển đi không? Và trợ cấp công tác lâu năm đối với trường hợp của tôi được tính thế nào?
Về điều kiện, tiêu chuẩn tuyển sinh theo chế độ cử tuyển hiện nay thì người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được cử tuyển vào đại học cần đáp ứng những quy định như thế nào?
Liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, có những mục tiêu cụ thể như thế nào? Gồm những đối tượng nào? Và để thực hiện Chương trình thì dự kiến tổng mức vốn là bao nhiêu? Anh Chí Dũng (An Giang) đặt câu hỏi.
Trong Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gia đoạn 2021-2025 có những chính sách hoạt động gì dành cho phụ nữ và trẻ em? Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong Chương trình là gì? Anh Ninh (Bình Thuận) đặt câu hỏi.
Tôi cần thông tin liên quan đến chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2012-2025, mục tiêu tổng quát cho cả chương trình quy định là gì? Giải quyết nhu cầu cấp thiết của hộ dân tộc thiểu số phải thực hiện ra sao, ngoài ra thì các đối tượng, mục tiêu cần được giải quyết tình trạng thiếu đất ở
Cho xin hỏi thực hiện Chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 phải đảm bảo nguyên tắc và giải pháp gì? Ủy ban Dân tộc là cơ quan chủ trì quản lý Chương trình có phải không? Và việc thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em thuộc dự án số mấy
Tôi là giáo viên mầm non dạy tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì cho tôi hỏi trong thời gian nghỉ hè thì có được hưởng phụ cấp thu hút không? Và mức hưởng phụ cấp thu hút khi nghỉ hè là bao nhiêu?
Mình xin hỏi:
- Bác sĩ công tác tại vùng đặc biệt khó khăn khi chuyển ra thị trấn (đã công tác tại vùng đặc biệt khó khăn cũ 12 năm) thì được hưởng các chính sách gì?
- Những người mới được tuyển dụng (cán bộ trạm y tế xã) được bố trí vào làm việc tại vùng đặc biệt khó khăn thì được trợ cấp ban đầu như thế nào?
Tôi là nhân viên y tế ở trạm xá thuộc vùng núi có điều kiện đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã vào biên chế và đang mang thai cháu thứ ba. Cho tôi hỏi, ở vùng như tôi thì có bị xử lý kỷ luật khi sinh con thứ ba không? Nếu không, thì có được xem xét giảm nhẹ hình thức xử phạt không?
Tôi là đảng viên hoạt động tại chi bộ thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, và gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo (có sổ hộ nghèo của chính quyền địa phương cấp). Vậy khi tôi sinh con thứ ba thì sẽ bị xử lý kỷ luật về đảng với hình thức nào?
Người lao động ký hợp đồng theo Nghị định 161/2018/NĐ-CP thì có được hưởng các khoản phụ cấp ưu đãi đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Theo Điều 2 Nghị định 76/2019/NĐ-CP quy định đối tượng áp dụng như sau:
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ
Tôi đang còn thắc mắc là theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP về trợ cấp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; cụ thể là trợ cấp khi chuyển ra khỏi vùng, hoặc nghỉ hưu thì mức trợ cấp cứ mỗi năm ở vùng ĐBKK đc 1/2 tháng lương hiện hưởng tại thời điểm chuyển ra khỏi vùng hoặc nghỉ hưu, "vậy thì căn cứ lương ở vùng nào để tính trả trợ cấp
Trường tôi mới đến công tác nằm trong vùng đặc biệt khó khăn theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Tôi muốn hỏi, cán bộ, công nhân viên giáo viên trong trường sẽ nhận được chính sách hỗ trợ gì về mặt đời sống vật chất? Và những giáo viên lâu năm tại đây có được quyền lợi gì?
Tháng 6/2004 tôi đang công tác ở thị trấn thì được điều động về làm phó hiệu trưởng trường nội trú dân tộc ở vùng đặc biệt khó khăn, nhưng cho đến nay tôi vẫn không được hưởng chế độ phụ cấp thu hút. Cho tôi hỏi như vậy có văn bản nào áp dụng cho vấn đề này không?
Tôi là giáo viên dạy ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Trong thời gian công tác ở đây thì tôi sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thu hút và phụ cấp công tác lâu năm có đúng không? Nếu đúng thì nguồn kinh phí được lấy từ đâu? Cơ quan nào có trách nhiệm chi trả phụ cấp cho tôi?
Xin chào Thư Viện Pháp Luật Cho tôi hỏi rằng tôi đang làm bài báo cáo về vấn đề liên quan đến thiên tai. Cho nên tôi muốn hỏi theo quy định hiện hành thì thẩm quyền xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai thuộc về cơ quan nào? Việc lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội ra sao?