Gia đình em bố mẹ lấy nhau sinh được 3 chị em. Khi mẹ em mất thì có được 1 khoản di sản thừa kế là tiền do đóng bảo hiểm xã hội và đất đai. Sau đó thì các thành viên trong nhà và ông bà ngoại có ký giấy tờ sang tên cho bố em. Đến bây giờ bố con có nhiều bất đồng thì khoản tiền bảo hiểm xã hội đó, đất đai trong nhà chúng em có quyền được đòi bố
Năm 2020, cha tôi có tặng cho tôi 1 mảnh đất tại Vĩnh Long và đã hoàn tất tất cả thủ tục tặng cho theo quy định. Đầu năm 2023, cha tôi bệnh nặng và qua đời nhưng không có để lại di chúc. Tôi có thắc mắc trường hợp của tôi đã được cha tôi cho tài sản trước khi mất thì tôi có được quyền hưởng di sản thừa kế của cha tôi để lại nữa không? - câu hỏi
Cha tôi năm nay 72 tuổi, cha đã lập di chúc từ nhiều năm trước. Nhưng vừa rồi nhà tôi bị hỏa hoạn nên di chúc mà cha đã lập cũng bị hư hại một phần. Cho tôi hỏi trường hợp của cha tôi thì nếu như di chúc đã lập hợp pháp nhưng bị hư hại thì di sản thừa kế sẽ được chia như thế nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến hiệu lực của di chúc. Cụ thể trước khi bố tôi mất đã để lại di chúc phân chia di sản thừa kế cho tôi và những anh chị em của tôi. Vậy cho tôi hỏi thời điểm có hiệu lực của di chúc mà bố tôi để lại là khi nào? Việc công bố di chúc được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Xuân Hinh ở Nghệ An.
Chú tôi là người nước ngoài, hiện tại chú tôi muốn lập di chúc để lại đất đai cho con cháu của mình. Cho tôi hỏi là có thể lập thừa kế bằng tiếng Anh được không? Di chúc thừa kế đã được công chứng thì có được sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc hay không? - câu hỏi của anh Minh Sang (Bình Dương).
Quyền thừa kế được quy định như thế nào? Đối tượng của quyền thừa kế bao gồm những gì? Điều kiện thực hiện quyền thừa kế nhà đất được quy định như thế nào? Xác định quyền sử dụng đất là di sản thừa kế ra sao?
sự 2015 có quy định về nội dung này như sau:
“Điều 643. Hiệu lực của di chúc
...
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Chào bạn! Tôi muốn được bạn giải đáp. Gia đình tôi có năm người, bố mẹ tôi sinh được 03 chị em tôi. Cả 03 chị em tôi đều đã có gia đình ở riêng, và hộ khẩu riêng. Bố mẹ tôi có căn nhà ở p.15 quận Tân Bình - TP. Hồ Chí Minh. Bố tôi mới mất. Gia đình tôi chưa khai di sản thừa kế. Mẹ tôi bị bệnh nằm một chỗ và không thể giữ giấy tờ nhà được. Vì vậy
Di chúc bằng văn bản khi đã được công chứng nhưng sau đó người lập di chúc muốn sửa đổi thì giải quyết như thế nào? Và di chúc này có hiệu lực kể từ thời điểm được công chứng hay thời điểm người lập di chúc chết? - Câu hỏi của anh Luân (Long An).
Cho hỏi đã hết thời hiệu có quyền yêu cầu chia di sản thừa kế không? Bên cạnh đó thì sẽ không áp dụng thời hiệu khởi kiện khi nào? Căn cứ pháp lý cụ thể, xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Long đến từ Đồng Nai.
Vợ chồng đã chia tài sản chung mà một người chết thì người còn lại có phải là người thừa kế theo pháp luật phần di sản của người kia không? Thời hiệu để vợ hoặc chồng yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình là bao lâu?
Chỉ bản di chúc sau cùng mới có hiệu lực pháp luật đúng không?
Theo quy định tại Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 về hiệu lực của di chúc như sau:
Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết
Cho hỏi những người trong cùng một hàng thừa kế theo pháp luật thì được phân chia di sản như thế nào với nhau? Câu hỏi của anh Hoàng Minh đến từ Trà Vinh.
Cho tôi hỏi trường hợp 1 người chết để lại 1 mảnh đất, người đó không có chồng con, nhưng có 3 anh chị em, người để lại tài sản chết năm 2022, người em chết năm 2020, vậy con của người em được hưởng thừa kế không hay không? Trường hợp chia di sản thừa kế theo pháp luật thì cần lưu ý những gì? - Câu hỏi của chị Lan đến từ Tp.HCM.
Người Việt Nam đang ở nước ngoài có quyền từ chối nhận di sản thừa kế không?
Căn cứ tại Điều 613 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
"Điều 613. Người thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Trường hợp
Cá nhân được để lại quyền sử dụng rừng cho người thừa kế nếu rừng này là rừng do Nhà nước giao để trồng rừng phòng hộ không? Cá nhân được nhà nước giao đất để trồng rừng phòng hộ có các nghĩa vụ gì? Câu hỏi của anh N (Gia Lai).
Em ơi cho anh hỏi: Ông của anh mới mất và mọi người trong nhà tìm thấy một bản di chúc được ông soạn và lưu trên máy tính cá nhân lúc còn sống, vậy thì trong trường hợp này di chúc có hiệu lực không em? Nếu trong trường hợp không có giá trị thì sẽ chia thừa kế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Hiếu đến từ Đà Nẵng.
Chồng chị chết không để lại di chúc và chị là người thừa kế duy nhất. Chị muốn hỏi khi người đại diện đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là người chồng thì chị có thể xin đổi tên người đại diện được không? - câu hỏi của chị H. (Tiền Giang)
cứ Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hiệu lực của di chúc như sau:
"Điều 643. Hiệu lực của di chúc
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được