Cho tôi hỏi có những biện pháp bảo đảm tiền vay nào trong các hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam? Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm tiền vay cho nhiều khoản vay tại Ngân hàng Phát triển không? Câu hỏi của anh Kiên từ Ninh Bình.
Bên bảo đảm muốn rút bớt tài sản đã đăng ký bảo đảm thì nên thực hiện thủ tục gì theo quy định của pháp luật? Bên bảo đảm muốn đăng ký thay đổi để rút bớt tài sản đã đăng ký bảo đảm là quyền sử dụng đất thì cần chuẩn bị hồ sơ như nào? Câu hỏi của anh T (Quảng Bình).
Việc đầu tư vào tài sản thế chấp có cần phải có sự đồng ý của bên nhận thế chấp không? Xử lý tài sản thế chấp được đầu tư như thế nào? Câu hỏi của chị Bình đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi doanh nghiệp trong khi thực hiện thủ tục phá sản thì các khoản nợ có bảo đảm của doanh nghiệp được xử lý như thế nào? Pháp luật đặt ra những quy định gì đối với tài sản bảo đảm của doanh nghiệp đối với chủ nợ có bảo đảm? Mong nhận được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Theo quy định pháp luật thì việc xóa chấp tài sản là gì? Điều kiện để được xóa chấp tài sản đã đăng ký biện pháp bảo đảm. Trong trường hợp muốn xóa chấp quyền sử dụng đất thì cần thực hiện thủ tục thế nào? Câu hỏi của chị Thanh Mai (Hà Nội).
Cho tôi hỏi tài khoản ký quỹ bù trừ có được dùng làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay hay không? Nhà đầu tư mở tài khoản ký quỹ bù trừ trực tiếp từ thành viên bù trừ thì có thể tự mình quản lý tài sản trên tài khoản mình đăng ký hay không? Câu hỏi của anh Trung Hiếu từ TP.HCM
Mẫu phiếu yêu cầu thay đổi, sửa chữa sai sót biện pháp bảo đảm đối với chứng khoán mới nhất là mẫu nào? Nguyên tắc thực hiện đăng ký biện pháp bảo đảm đối với chứng khoán là gi? Xử lý tài sản bảo đảm là chứng khoán đã đăng ký biện pháp bảo đảm được quy định như thế nào?
Trường hợp chứng khoán của khách hàng dùng làm tài sản bảo đảm để thực hiện giao dịch ký quỹ đới với công ty chứng khoán nhưng sau đó chứng khoán đó không còn nằm trong danh sách đủ điều kiện giao dịch nữa thì có còn xem chứng khoán đó là tài sản thực hay tài sản đảm bảo đảm của khách hàng không? Câu hỏi của anh Ân từ Đà Nẵng.
Công thức tính tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng của tổ chức tín dụng là gì? Tỷ lệ trích lập tiền dự phòng cụ thể đối với nợ được phân loại từ nợ nhóm 1 đến nợ nhóm 5 của tổ chức tín dụng là bao nhiêu? Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm phải coi bằng 0 trong các trường hợp nào?
Đăng ký thay đổi nội dung biện pháp bảo đảm bằng động sản được thực hiện trong những trường hợp nào? Có nộp thêm hợp đồng bảo đảm khi đăng ký thay đổi nội dung biện pháp bảo đảm bằng động sản hay không?
Tôi định mua ôtô 7 chỗ của người quen đang thế chấp ngân hàng, chưa trả xong nợ. Như vậy, tôi có được mua ô tô đang thế chấp tại ngân hàng hay không? Nếu họ không tiếp tục trả nợ ngân hàng thì tôi có phải trả thay không?
Cho tôi hỏi, hợp tác xã trên địa bàn nông thôn có được xem là khách hành được vay vốn tại tổ chức tín dụng được hưởng chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp không? Nếu có dự án sản xuất kinh doanh trong khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được tổ chức tín dụng xem xét cho vay không có tài sản bảo đảm tối đa bao nhiêu? Trên đây là
Tôi có một câu hỏi liên quan đến chứng quyền có bảo đảm. Cho tôi hỏi chứng quyền có bảo đảm có phải tài sản không? Chứng quyền có bảo đảm phải thực hiện đăng ký tại cơ quan nào? Câu hỏi của anh N.H.C ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản không? Người vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam có được cầm cố tài sản đã dùng để bảo đảm tiền vay để vay vốn nơi khác không? Câu hỏi của anh Nam từ Phú Yên.
Tài sản thế chấp là ô tô để vay tiền (việc thế chấp ô tô đã được đăng ký giao dịch bảo đảm, giấy tờ xe ô tô do Ngân hàng đang quản lý, xe ô tô do bên vay sử dụng). Quá trình giải quyết vụ án, bên vay không có mặt tại địa phương, Tòa án xác minh thì không biết ô tô là tài sản thế chấp đang ở đâu và do ai quản lý nên không thể tiến hành thẩm định
Yêu cầu khi dùng quyền sử dụng đất làm tài sản bảo đảm là gì? Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất bị nhà nước thu hồi thì xử lý thế nào nếu hợp đồng thế chấp đăng ký trước khi có quyết định thu hồi? Câu hỏi của chị Ngọc (Tiền Giang).
Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba vào thời điểm nào theo quy định? Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba được xác định ra sao?
Bên bảo đảm có thể chủ động yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm khi đăng ký cầm cố tài sản, đặt cọc, ký cược hoặc ký quỹ khi bên nhận bảo đảm không đồng ý hay không? Chị T ở H.N.
Cho hỏi xóa đăng ký biện pháp bảo đảm trong trường hợp nào? Hồ sơ xóa đăng ký biện pháp bảo đảm bằng tàu biển bao gồm những gì? Thực hiện thủ tục xóa đăng ký xử lý tài sản thế chấp tàu biển như thế nào? Cảm ơn đã giải đáp thắc mắc của tôi!