Tôi muốn hỏi về việc Nhà nước thực hiện việc bảo đảm về chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ sức khỏe và giáo dục trẻ em như thế nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Mong được phản hồi thắc mắc, xin cảm ơn.
Niềng răng có phải đi nghĩa vụ quân sự không? Tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự hiện nay? Hành vi nào bị nghiêm cấm trong việc khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo quy định pháp luật hiện hành?
Chồng tôi có quyết định tạm đình chỉ thi hành án không ấn định thời hạn đã 13 năm nay vì bị nhiễm HIV giai đoạn cuối. Đến nay Cơ quan Thi hành án tỉnh yêu cầu trưng cầu giám định y khoa để xem tình trạng bệnh có tiếp tục được tạm đình chỉ hoặc phải thi hành án. Vậy cho tôi hỏi chồng tôi vẫn nhiễm HIV đi điều trị uống thuốc sức khỏe có tốt hơn lúc
người được trợ giúp pháp lý không còn đáp ứng quy định tại Điều 7 của Luật này thì vụ việc được tiếp tục thực hiện cho đến khi kết thúc.
Theo đó vụ việc trợ giúp pháp lý sẽ không được tiếp tục thực hiện khi người được trợ giúp pháp lý thực hiện những hành vi bị cấm sau:
- Xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm của người thực hiện trợ giúp
Cho tôi hỏi tôi có án tích về tội cố ý xâm phạm tính mạng có được phép nhận nuôi con nuôi không? Khi con nuôi tôi thành niên thì có chấm dứt việc nuôi con nuôi không? - Câu hỏi của anh Mạnh từ Cà Mau
Công ty có thể tạm dừng trả lương cho người đang bị tạm đình chỉ công việc không? Trong công ty có một số nhân viên đang có liên quan đến vấn đề tài chính, công ty có thể tạm dừng trả lương cho những người này, đợi đến khi điều tra xử lý xong mới trả thì có vi phạm không. Nếu sau khi điều tra mà người lao động không vi phạm và không bị xử lý kỷ
xâm phạm danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề và nhân viên y tế khác.
* Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong khám bệnh, chữa bệnh
- Cung cấp trung thực thông tin liên quan đến tình trạng sức khỏe của mình, hợp tác đầy đủ với người hành nghề và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Chấp hành chỉ định chẩn đoán, điều trị của người
Tôi có một câu hỏi như sau: Vợ đánh đập chồng do chồng ngoại tình thì có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì bị xử phạt thế nào? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.P ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi rằng nếu ai đó tấn công người thân, người thân tôi đánh lại nhằm phòng vệ và gây ra hậu quả chết người thì có bị coi là phạm tội hay không? Vượt quá mức phòng vệ chính đáng có phải chịu hình phạt về hình sự? Xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc về việc phân biệt giữa thuật ngữ là tố cáo hay tố giác tội phạm. Cho tôi hỏi người tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm được gọi là người tố cáo hay người tố giác tội phạm mới đúng? Câu hỏi của anh Tấn Thành ở Đồng Nai.
động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín hoặc nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động;
c) Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm
Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 quy định các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:
"Điều 127. Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao
thì có bị xử phạt hay không?
Tại khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về việc xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất cụ thể như sau:
"3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính
."
Các hành vi nghiêm cấm trong xử lý kỷ luật nhân viên được quy định ra sao?
Theo Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 quy định các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:
"1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động
bạc thì có bị xử lý kỷ luật sa thải không? (Hình từ Internet)
Hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động theo Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
- Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
- Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ
. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín hoặc nhân phẩm của người lao động khi xử lý kỷ luật lao động nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao
việc của người lao động, người sử dụng lao động không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động đang bị xem xét tạm đình chỉ công việc làm thành viên.
3. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng
:
(1) Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
(2) Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
(3) Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy
Tôi có thắc mắc hành vi cản trở không cho người khác tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vì định kiến giới có thể bị xử phạt như thế nào? Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp Sở có thẩm quyền xử phạt hành vi cản trở này không? Trên đây là câu hỏi của anh Duy Thành đến từ Quảng Ngãi.