kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi
thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi.
4. Từ chối chứng thực trong các trường hợp quy định tại các Điều 22, 25 và Điều 32 của Nghị định
hay có thêm tên bố mẹ trong đó nữa? Nếu tôi mua thì tài sản sẽ là tài sản riêng của tôi hay tài sản chung của cả gia đình ạ? Tôi rất mong được các luật sư giải đáp ạ!
Chị A là vợ anh B, anh B chết (bố mẹ B không còn), cả A và B có 1 ng con nuôi nhưng không có đăng ký trên pháp luật. Họ con nuôi khác họ của anh B. Hiện nay, A có được nhận toàn bộ tài sản của B không? A muốn thế chấp tài sản thì văn bản khai nhận di sản có còn thời gian niêm yết như trước không? Và cần làm gì để đương nhiên hưởng toàn bộ di sản
chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người
Tôi có thắc mắc liên quan tới thẩm quyền giải quyết ly hôn mong được giải đáp thắc mắc. Tôi là Việt kiều Mỹ, có thẻ xanh và chưa có quốc tịch Mỹ. Năm 2006, tôi về Việt Nam và đã làm giấy đăng ký kết hôn với một người phụ nữ Việt Nam tại Sở Tư pháp tỉnh Đồng Tháp. Hiện tại, tôi sống ở thành phố Vũng Tàu (đã có CMND và hộ khẩu) còn cô ấy sống ở tỉnh
Tôi và anh A yêu nhau và đi đến hôn nhân và có đăng ký kết hôn vào ngày 1/3/2018. Sau 4 năm kết hôn thì chúng tôi chưa có con chung. Tuy nhiên dạo gần đây, trong khoảng thời gian từ tháng 12 đến tháng 01/2022, anh A thường xuyên không ở nhà và ngủ ở khách sạn với chị B. Vậy trong trường hợp này, tôi có thể yêu cầu cơ quan nhà nước truy cứu trách
Ba anh mất không để lại di chúc nên cả gia đình thống nhất phân chia tài sản theo quy định của pháp luật và đã xong. Như vậy khi phân chia thì 3 anh em cùng thống nhất đứng tên chung một thửa đất. Nhưng có một người không may bị qua đời vậy em cho anh hỏi thì tài sản của 3 người cùng đứng tên chung vậy người vợ của người mất đó có quyền được hưởng
Tôi có câu hỏi là Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em thuộc Bộ Y tế là đơn vị làm đầu mối tham mưu xây dựng hệ thống tổ chức chăm sóc sức khỏe sinh sản đúng không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.Đ đến từ Đồng Nai.
Tôi tên Tâm. Tôi có câu này muốn hỏi công ty về việc pháp luật quy định như thế nào đối với trường hợp che giấu cho người sử dụng ma túy? Tình cờ một hôm bố mẹ tôi phát hiện ra anh trai tôi lén dùng ma túy trong phòng. Bố mẹ tôi có khuyên bảo, bàn bạc với anh trai tôi nhiều lần, mua thuốc về tự cai cho anh trai tôi nhưng anh tôi vẫn tái phạm
được chứng thực hợp đồng, giao dịch, chứng thực chữ ký có liên quan đến tài sản, lợi ích của bản thân mình hoặc của những người thân thích là vợ hoặc chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể; ông, bà; anh chị em ruột, anh chị em ruột của vợ hoặc chồng; cháu là con của con đẻ, con nuôi
hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
- Hai bên không bị mất năng lực hành vi dân sự
- Cấm kết hôn giả tạo, tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối hoặc đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác.
- Cấm kết hôn giữa người cùng dòng máu về trực hệ, có họ trong phạm vi ba đời, giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi
dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
3. Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
Như vậy, để xác định nghỉ việc sau nghỉ tết có được hưởng lương không thì cần tùy
Cho chị hỏi khoảng thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản khi sinh con của công chức loại A1 có được tính vào thời gian để xét nâng bậc lương không? Muốn xét nâng bậc lương thường xuyên phải đáp ứng đủ mấy tiêu chuẩn? - câu hỏi của chị N. (Bình Dương)
Anh có 1 người thân ở nước ngoài là chị em ruột cùng mẹ khác cha, anh muốn làm cho chị đó 1 cái thường trú ở Việt Nam, chị sinh năm 1949, lâu nay ở Pháp, có Quốc tịch Pháp luôn, chị rời Việt Nam và định cư ở Pháp năm 1976. Anh đang cố gắng tìm cách nào bảo lãnh cho chị về Việt Nam thường trú được, để tiện lui tới thường xuyên, quốc tịch Việt nam
tế xã để xin giấy chứng sinh hoặc giấy chích ngừa lần đầu tiên, nhưng vì quá lâu nên về phía bệnh viện họ không còn lưu, còn về chích ngừa thì tại ba má hồi xưa đi làm xa nên hồi đó em chưa có chích ngừa, vậy cho e hỏi giờ có cách nào để đổi lại sổ hộ tịch thành năm 1991 để e trích lục lại giấy khai sinh hay không?
hôn, cản trở kết hôn;
+ Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn với người đang có chồng, có vợ;
+ Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con
có thêm giấy tờ khác để chứng minh mối quan hệ như: bản chụp quyết định công nhận việc nuôi con nuôi, quyết định công nhận việc nhận cha, mẹ, con của cơ quan nhà nước có thẩm quyền...
(2) Đối với vợ hoặc chồng, hồ sơ chứng minh gồm:
- Bản chụp Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân.
- Bản chụp Giấy xác nhận thông tin về cư trú hoặc Thông báo
ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
2. Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; cha hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột
sống
Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển.
- Quyền được khai sinh và có quốc tịch
Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính theo quy định của pháp luật.
- Quyền được chăm sóc sức khỏe
Trẻ em có quyền được chăm sóc tốt nhất