;
d) Uống rượu, bia trong giờ làm việc hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở trong khi thực hiện nhiệm vụ;
đ) Trộm cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
e) Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
g) Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối với các chất ma túy hoặc chất kích thích không
) Trộm cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
e) Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
g) Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối với các chất ma túy hoặc chất kích thích không được phép sử dụng khác theo quy định;
h) Đánh bạc, gây rối, làm mất an ninh, trật tự tại nơi làm việc.
3. Việc
vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập.
Dưới đây là một số nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường mà bạn đọc có thể tham khảo:
(1) Gia đình:
Ảnh hưởng từ gia đình là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường:
- Cha mẹ lạm dụng chất kích thích hoặc rượu cũng làm tăng nguy cơ trẻ có
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể. Cho tôi hỏi việc xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể được tiến hành đột xuất đối với người sử dụng trái phép chất ma túy đang trong thời hạn quản lý khi có những căn cứ nào? Câu hỏi của anh Hải Phong ở Đồng Tháp.
sở giam giữ phạm nhân phối hợp với bệnh viện tâm thần tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khoa tâm thần bệnh viện đa khoa cấp tỉnh hoặc bệnh viện cấp quân khu nơi đơn vị đóng quân tổ chức khám và điều trị theo quy định của pháp luật.
6. Đối với phạm nhân có tiền sử nghiện ma túy và các chất kích thích, căn cứ điều kiện, khả năng trại giam tổ
kéo dài;
- Không có hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ miêu tả hoạt động tình dục.
d) Ma túy, chất kích thích, chất gây nghiện
Có thể có các hình ảnh, âm thanh, ngôn ngữ thể hiện việc sử dụng ma túy và các chất kích thích, gây nghiện nhưng nhằm mục đích lên án, phản đối những hành vi đó hoặc có mục đích, thông điệp giáo dục rõ ràng; được miêu tả ở mức
thần và hành vi do sử dụng các chất kích thích khác bao gồm cafeine (F15)
(6). Tâm thần phân liệt thể căng trương lực (F20.2)
(7). Rối loạn loạn thần đa dạng cấp với các triệu chứng của tâm thần phân liệt (F23.1)
(8). Hưng cảm nhẹ (F30.0)
(9). Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tại giai đoạn hỗn hợp (F31.6)
(10). Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện
và các đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện lái xe có dương tính với chất ma túy và chất kích thích khác.
- Gắn trách nhiệm các lực lượng với việc tổ chức kiểm soát từ nơi xuất phát, bến xe khách, điểm trung chuyển, đón trả hành khách, kho hàng, bến bãi, cảng, cửa khẩu.
- Có biện pháp quản lý, giám sát; không kiểm định cho các trường hợp
của Tổng cục Hải quan như sau:
Những trường hợp được từ chối tiếp công dân theo quy định của pháp luật
3.1. Công chức tiếp công dân được từ chối tiếp công dân và phải giải thích cho công dân được biết lý do từ chối tiếp, đồng thời báo cáo người phụ trách tiếp công dân trong các trường hợp sau:
a) Người trong tình trạng say do dùng chất kích thích
sử dụng rượu, bia, chất kích thích khác khi thực hiện nhiệm vụ tại phiên tòa, phiên họp hoặc trong khoảng thời gian 12 giờ trước khi tham gia phiên tòa, phiên họp.
2. Không phân biệt đối xử về dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, chủng tộc, thành phần, địa vị xã hội, giới tính của người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa.
3. Không được có hành
Nam đủ 18 tuổi trở lên có lý lịch rõ ràng, đủ sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên;
b) Không có tiền án, tiền sự theo quy định của pháp luật; không sử dụng ma túy, chất kích thích;
c) Được Cục Hàng không Việt Nam cấp giấy phép nhân viên kiểm soát an ninh hàng không.
3. Nhân viên hàng không quy định tại khoản 14, 15 và 16 Điều 6 của
Những ai thuộc trường hợp bị hạn chế năng lực hành vi dân sự?
Tại Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự như sau:
"Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của
bị mất năng lực hành vi dân sự thực hiện thì giao dịch đó có hiệu lực không?
Người mất năng lực hành vi dân sự có khác với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hay không?
Tại Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc hạn chế năng lực hành vi dân sự:
- Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia
Hạn chế năng lực hành vi dân sự là gì?
Tại Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự như sau:
“Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu
. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác."
Tại Điều 13 Bộ luật Hình sự 2015 quy định:
"Điều 13. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác
Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu
khỏe cá nhân (nếu có) để giao cho Hội đồng khám sức khỏe hoặc Tổ kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
2. Không uống rượu, bia hoặc dùng chất kích thích.
3. Chấp hành nội quy khu vực khám sức khỏe, kiểm tra sức khỏe.
4. Cấm các hành vi lợi dụng việc khám sức khỏe để trốn, tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Theo đó, khi đi khám nghĩa vụ quân sự, công
khỏe của Trưởng Công an cấp huyện;
b) Giấy chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân còn hiệu lực.
2. Không uống rượu, bia hoặc dùng các chất kích thích.
3. Chấp hành nội quy của khu vực khám sức khỏe, kiểm tra sức khỏe.
Theo quy định nêu trên thì công dân khi đi kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân phải xuất trình những giấy tờ
Người hạn chế năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào?
Theo Điều 24 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về hạn chế năng lực hành vi dân sự như sau:
Hạn chế năng lực hành vi dân sự
1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc
ghi âm, máy ảnh, máy vi tính, các phương tiện kỹ thuật thu, phát truyền tin, phương tiện sao lưu dữ liệu, thiết bị chứa đựng, truyền tải thông tin khác và các loại giấy tờ, tài liệu có liên quan đến nội dung thi; không được làm việc riêng; không được hút thuốc; không được sử dụng các loại đồ uống có cồn hoặc các chất kích thích.
d) Không giải quyết
tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
2. Không uống rượu, bia hoặc dùng chất kích thích.
3. Chấp hành nội quy khu vực khám sức khỏe, kiểm tra sức khỏe.
4. Cấm các hành vi lợi dụng việc khám sức khỏe để trốn, tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự.
Theo đó, khi đi khám nghĩa vụ quân sự, công dân phải thực hiện những yêu cầu sau đây:
- Chuẩn bị và xuất trình