.1.3. Bệnh tích
5.1.3.1. Bệnh tích đại thể
Bệnh tích đặc trưng nhất là ở phổi. Phổi có hiện tượng viêm hoại tử, đặc trưng bởi những đám chắc đặc. Trên các thùy phổi bị bệnh có màu xám đỏ, có mủ, chắc đặc. Mặt cắt ngang của các thùy phổi bệnh lồi ra, khô. Nhiều trường hợp viêm phế quản phổi hóa mủ.
5.1.3.2. Bệnh tích vi thể
Quan sát dưới kính hiển vi
trong thời gian ngắn, bỏ ăn. Một số lợn có biểu hiện hôn mê và có triệu chứng đường hô hấp như ho, thở khò khè. Đặc biệt là viêm tinh hoàn, giảm tính năng giao phối, xuất tinh kém, tỷ lệ thụ thai thấp.
- Lợn con đang nuôi theo mẹ: thường chết yểu. Nếu sống hay mắc các bệnh đường hô hấp và thường bị ỉa chảy. Lợn có biểu hiện viêm kết mạc, sưng mí mắt
sau:
+ Chủ động giám sát phát hiện các trường hợp nghi ngờ tại cửa khẩu, nhất là các trường hợp đi về từ các quốc gia đang lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ1.
+ Tăng cường giám sát phát hiện trường hợp mắc bệnh tại các cơ sở y tế trên địa bàn; phối hợp với các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur để chẩn đoán xác định ca bệnh.
+ Chủ động truyền thông, nâng
Viêm bao hoạt dịch của gân gấp bàn ngón tay nếu sau khi phẫu thuật bị nhiễm trùng nặng thì phải xử lý ra sao? Chống chỉ định trong trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Lê Thanh đến từ Đồng Nai.
Người lớn có bị bệnh quai bị không? Nguyên nhân gây ra bệnh quai bị là gì?
Căn cứ theo Tiểu mục 1 Mục 42 Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt ban hành kèm theo Quyết định 3108/QĐ-BYT năm 2015 quy định viêm tuyến nước bọt mang tai do Virut (Quai bị)
I. ĐỊNH NGHĨA
Quai bị là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai thường gặp ở
để phát hiện sớm và thực hiện cách ly kịp thời. Thực hiện giám sát tuân thủ các quy định về phòng và kiểm soát lây nhiễm bệnh của NB, người hỗ trợ chăm sóc.
+ Thực hiện XN RT-PCR mẫu đơn cho trường hợp viêm phổi tiến triển nặng, suy hô hấp không giải thích được, kể cả những NB nội trú trên 14 ngày có diễn biến nhanh, nặng không giải thích được về
Gà mắc phải bệnh viêm phế quản truyền nhiễm thì sẽ có những triệu chứng lâm sàng như thế nào? Nếu lấy máu gà làm mẫu bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh thì cần bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu để chuyển tới phòng thí nghiệm? Câu hỏi của anh Đạo từ Vĩnh Long.
thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan B (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HTV; nước tiểu toàn bộ. (10 thông số); siêu âm ổ bụng tổng quát; điện tim; X-quang tim phổi thẳng; xét nghiệm nước tiểu phát hiện ma túy. Chủ tịch Hội đồng chỉ định thêm các xét nghiệm khác theo yêu cầu chuyên môn để kết luận sức khỏe được chính xác.
Khi khám
chuẩn bị hồ sơ theo quy định nêu trên.
Có bao nhiêu loại bệnh nghề nghiệp theo quy định hiện nay?
Căn cứ vào Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
- Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp
- Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
- Bệnh viêm phế quản
tại túi lệ như viêm hoặc khối u túi lệ.
II. CHỈ ĐỊNH
- Viêm túi lệ mà điều trị bằng phẫu thuật nối thông túi lệ mũi không có kết quả.
- U túi lệ.
- Viêm túi lệ nhưng không có điều kiện phẫu thuật nối thông.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Bệnh cấp tính tại mắt.
- Tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật.
Cắt bỏ túi lệ là phẫu thuật lấy đi toàn bộ
Nhà hàng tôi sắp mở và đang tuyển người nên muốn hỏi. Người lao động bị viêm gan B có được làm công việc tiếp xúc với thực phẩm ở nhà hàng hay không? Hồ sơ thủ tục cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thế nào?
thuật tạo hình giải quyết tình trạng lông mi cọ vào giác mạc do biến chứng của bệnh mắt hột gây sẹo kết mạc, biến dạng sụn mi, co quắp cơ vòng cung.…
II. CHỈ ĐỊNH
Quặm mi do sẹo kết mạc biến dạng sụn mi.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Đang có nhiễm khuẩn nặng tại mắt như viêm kết mạc cấp, viêm mủ túi lệ, viêm loét giác mạc cấp, loét giác mạc thủng.
- Bờ mi
trường hợp nêu tại điểm b, c của mục 2.2).
- Là trường hợp viêm đường hô hấp cấp tính nặng (SARI), viêm phổi nặng nghi do vi rút (SVP) có chỉ định nhập viện.
Người có yếu tố dịch tễ: bao gồm người tiếp xúc gần với ca bệnh xác định, người có mặt trên cùng phương tiện giao thông hoặc cùng địa điểm, sự kiện, nơi làm việc, lớp học... với ca bệnh xác định
Tôi tham khảo Nghị định số 155/2018/NĐ-CP thấy có quy định, đối với cơ sở dịch vụ ăn uống, người trực tiếp chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, được chủ cơ sở xác nhận và không mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E; viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Vậy, việc
thuật phối hợp lấy thể thủy tinh và cắt dịch kính nhằm điều trị, đề phòng các biến chứng và phục hồi chức năng.
II. CHỈ ĐỊNH
- Sa thể thủy tinh vào dịch kính do chấn thương có thể kèm biến chứng: tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào, bong võng mạc ...
- Sa thể thủy tinh bệnh lý.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Tình trạng toàn thân không cho phép phẫu thuật
phẩm, nguyên liệu thực phẩm;
e) Không bày bán hoá chất dùng cho mục đích khác trong cơ sở kinh doanh phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm.
2. Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu
hút và làm sạch nếu có viêm phúc mạc toàn bộ hoặc khu trú. Chú ý tùy theo tình trạng nhiễm bẩn viêm phúc mạc và điều kiện kỹ thuật phẫu thuật viện sẽ quyết định kéo dài thời gian bơm rửa ổ bụng với dụng cụ nội soi hoặc chuyển sang mổ nội soi phối hợp trợ giúp của bàn tay.
Phải bơm hút nhiều lần tại các vị trí khác nhau trong ổ bụng, cố gắng bóc hút
sán dây; bệnh sán lá gan; bệnh sán lá phổi; bệnh sán lá ruột; bệnh sốt mò; bệnh sốt do Rích-két-si-a (Rickettsia); bệnh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hanta); bệnh do Tờ-ri-cô-mô-nát (Trichomonas); bệnh viêm da mụn mủ truyền nhiễm; bệnh viêm họng, viêm miệng, viêm tim do vi rút Cốc-xác-ki (Coxsakie); bệnh viêm ruột do Giác-đi-a (Giardia); bệnh viêm