Chị ơi cho em hỏi: Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ là ngành nghề như thế nào? Học xong ngành này phải có được tối thiểu những kiến thức nào? Người học phải có khả năng học tập, nâng cao trình độ như thế nào? Đây là câu hỏi của bạn Quốc Kiên đến từ Bình Định.
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ trình độ trung cấp muốn tốt nghiệp phải hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ? Học xong ngành này phải có tối thiểu những kiến thức? Đây là câu hỏi bạn Thế Anh đến từ Cà Mau.
Cơ sở nuôi trồng thủy sản có bắt buộc phải đăng ký đối với đối tượng thủy sản nuôi chủ lực không? Trường hợp thay đổi diện tích ao nuôi thủy sản chủ lực có phải thực hiện đăng ký lại không? Hồ sơ đăng ký lại gồm những gì? Sau bao lâu sẽ được cấp Giấy xác nhận? Câu hỏi của anh Nam đến từ Hạ Long.
Nhóm I Danh mục loài thủy sản nguy cấp, quý, hiếm đã chết cho cơ quan có thẩm quyền đối với hành vi khai thác thủy sản không đúng quy định trong khu bảo tồn quy định tại điểm e khoản 1, khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này
Như vậy, hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn biển tại vùng đệm bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng
Xin hỏi, tổ chức thủy lợi cơ sở quản lý, khai thác công trình thủy lợi nội đồng gồm những loại hình nào? Kinh phí hoạt động thủy lợi nội đồng gồm những khoản nào? Đây là câu hỏi của anh V.T đến từ Tiền Giang.
nào?
Căn cứ tại Phụ lục I quy định về phân loại đất ngập nước được ban hành kèm theo Thông tư 07/2020/TT-BTNMT:
Theo đó, các kiểu đất ngập nước thuộc nhóm 3 vùng đất ngập nhân tạo là những kiểu đất ngập nước sau (gồm có 9 kiểu):
- Ao, hồ, đầm nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ (Anm) là vùng trũng chứa nước mặn, lợ do con người tạo nên ở vùng triều
tồn biển;
c) Tuyên truyền, giáo dục môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
d) Tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý các hoạt động vi phạm;
đ) Thực hiện các hoạt động quan trắc, giám sát tài nguyên, môi trường, khảo cổ học;
e) Xử lý sự cố trên biển, cứu hộ loài nguy cấp, quý, hiếm, bảo tồn hệ sinh thái biển.
...
Theo
Cho tôi biết về kế hoạch giám sát dịch bệnh động vật thủy sản bao gồm những nội dung gì? Chủ cơ sở nuôi động vật thủy sản giám sát dịch bệnh động vật thủy sản như thế nào? Kết quả giám sát dịch bệnh động vật thủy sản được xử lý như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Hằng Khánh - Lâm Đồng.
Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản cần đáp ứng những yêu cầu gì khi vận chuyển thủy sản? Tôi có câu hỏi liên quan đến việc vận chuyển các sản phẩm thủy sản của cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản cần được tư vấn. Cụ thể, cho tôi hỏi trong quá trình vận chuyển sản phẩm thì cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản cần tuân thủ những yêu cầu nào để đảm bảo
Tôi đã được cấp chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh với ngành nghề chính là thu mua, bán lẻ, bán buôn giống thủy sản; sản xuất giống thuỷ sản; nuôi trồng giống thủy sản nội địa…Xin cho hỏi, trong các trường hợp sau, hộ kinh doanh của tôi có phải nộp thuế GTGT không: Bán buôn, bán lẻ giống thủy sản; sản xuất giống thủy sản; nuôi trồng giống thủy sản
Tôi muốn hỏi biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu là gì? Trường hợp nhập khẩu những mặt hàng có tác động ít tới môi trường có được không? Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
Xin cho hỏi: Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản bao gồm những nội dung nào? Tài liệu nguyên thủy trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản là gì? Có bao nhiêu loại tài liệu nguyên thủy trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản? - Câu hỏi của anh Đạt (TP. HCM)
Cho tôi hỏi: Khai thác thủy sản có cần phải căn cứ vào lượng thủy sản đang có hay không? Người khai thác thủy sản có quyền khai thác thủy sản với số lượng không giới hạn hay không? Câu hỏi của anh G (TP.HCM).
Phòng, chống dịch bệnh động vật bao gồm những nội dung gì? Ngoài ra, cơ sở sản xuất thủy sản giống phòng, chống dịch bệnh động vật thủy sản tại cơ sở phải đảm bảo những yêu cầu gì? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Hằng - Long An.
Cơ sở sản xuất kinh doanh thủy sản khi chế biến sản phẩm thuỷ sản đông lạnh phải tuân thủ những quy chuẩn nào để đảm bảo an toàn thực phẩm? Cơ sở của mình mới thành lập nên có nhiều vấn đề mình chưa được rõ cần nhờ TVPL tư vấn cho mình. Cụ thể, cho mình hỏi trong quá trình xử lý sản phẩm thuỷ sản tươi và chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh thì
Cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản có nghĩa vụ gì trong hoạt động sản xuất thức ăn thủy sản? Cơ sở sản xuất thức ăn thủy sản bắt buộc phải có phòng thử nghiệm để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất thì mới được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản đúng không?
tôm nuôi, giảm thiểu sự lây lan bệnh dịch trong đơn vị nuôi cũng như các hệ sinh thái liền kề và các loài thủy sản bản địa.
Khi nuôi tôm trong lồng bè và đăng quây lưới, phải có biện pháp để giảm thiểu lây truyền bệnh dịch và ký sinh trùng giữa tôm nuôi và các loài thủy sản tự nhiên (ví dụ: đảm bảo mật độ lồng bè, mật độ tôm nuôi). Lồng bè và đăng
Tôi có câu hỏi là khai thác thủy sản có mã ngành kinh tế là bao nhiêu? Khai thác thủy sản có thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.P đến từ Đồng Nai.
Chủ cơ sở nuôi có trách nhiệm gì trong việc chữa bệnh động vật thủy sản? Ngoài ra, Trạm thú y và Cục Thú y có trách nhiệm như thế nào trong việc chữa bệnh động vật thủy sản? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Nga đến từ Long An.
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản xuất khẩu không dùng làm thực phẩm được quy định như thế nào? - Đây là câu hỏi của bạn Hoàng Phương.