hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con
Tổ chức đám cưới cho trẻ em (tảo hôn) sẽ bị xử lý như thế nào theo quy định của pháp luật? Cho tôi hỏi tảo hôn có vi phạm pháp luật hay không? Con tôi năm nay 15 tuổi, mẹ tôi bắt cháu phải làm đám cưới với con của bạn mẹ, người này hơn con bé đến 16 tuổi và sẽ tiến hành đăng ký kết hôn khi con tôi đủ tuổi. Hành vi trên của mẹ tôi có vi phạm pháp
, trả thù, đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thực thi nhiệm vụ biên phòng.
4. Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ, lôi kéo hoặc ép buộc người thực thi nhiệm vụ biên phòng làm trái quy định của pháp luật.
5. Lợi dụng, lạm dụng việc thực thi nhiệm vụ biên phòng để vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
minh hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong hướng dẫn, tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính;
- Xúc phạm danh dự của cơ quan có thẩm quyền; dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức, viên chức, cơ quan có thẩm quyền trong quá trình
Thế nào là bạo hành trẻ em?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật Trẻ em 2016 quy định về khái niệm bạo lực trẻ em cụ thể như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
6. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô
trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
- Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.
- Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học
) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người
đập;
- Xâm hại thân thể, sức khỏe;
- Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi;
- Các hành vi cố ý khác.
Như vậy, việc cô lập bạn bè trong lớp cũng có thể xem là một hành vi bạo lực học đường.
Cô lập bạn bè trong lớp có bị xem là hành vi bạo lực học đường theo quy định pháp luật hay không? (Hình từ Internet)
Cơ sở giáo dục cần
Xin chào ban biên tập, tư vấn giúp tôi, cụ thể là tôi và chồng kết hôn vào năm 2019, trong quá trình chung sống với nhau thì vợ chồng không hạnh phúc. Chồng tôi thường xuyên ra tay đánh đập tôi. Tôi muốn biết là tôi có thể báo công an về việc chồng tôi đánh đập tôi không? Chồng tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Cho tôi hỏi có phải hành vi kiểm soát lương của chồng là hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật hay không? Vợ có hành vi kiểm soát lương của chồng thì người chồng có thể tố giác hành vi đến cơ quan nhà nước nào? Câu hỏi của anh N.N.H từ TP.HCM.
Kiểm sát viên xưng hô với người tham gia tố tụng ra sao? Ban tư vấn cho tôi hỏi Kiểm sát viên có được chỉ trích hay miệt thị khi tham gia phiên tòa hay không và bên cạnh đó tôi có nghe nói là Kiểm sát viên xưng hô với người phạm tội là bị cáo thì có đúng hay không?
thiết kế bánh. Cửa hàng không đồng ý gỡ bài đăng khi tôi yêu cầu và cho rằng đây là sản phẩm của cửa hàng. Nhờ công ty giải đáp. Tôi xin cảm ơn. Câu hỏi của anh Minh (Long An).
hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa
trình độ dân trí cũng như điều kiện, cơ hội, khả năng tiếp cận kiến thức pháp luật của chị em còn khá hạn chế. Đặc biệt, nhiều chị em phụ nữ là nạn nhân bạo lực gia đình, thường xuyên bị bạo hành, đánh đập. Chị xin chân thành cảm ơn!
đường được hiểu như thế nào?
Theo khoản 5 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP giải thích về bạo lực học đường như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các
Người tố cáo sai sự thật là người có hành vi vi phạm pháp luật? Người tố cáo có quyền rút tố cáo khi nào? Văn bản rút tố cáo phải ghi rõ những nội dung gì? Người tố cáo có quyền được bảo đảm bí mật bút tích và thông tin cá nhân trong văn bản bản rút tố cáo đúng không?
khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
a) Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;
b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
c) Cản trở
Làm mất điện thoại trong đó có rất nhiều hình ảnh cá nhân của tôi. Sau này phát hiện những hình ảnh đó bị phát tán trên mạng xã hội, bôi nhọ danh dự ảnh hưởng tới tôi và gia đình rất nhiều. Đối với trường hợp người khác tự ý lấy hình ảnh của tôi đăng lên mạng xã hội sẽ bị xử phạt như thế nào?