Đầu năm 2020, tôi và chồng tôi có nhận nuôi một bé trai và làm thủ tục nhận nuôi con có giấy tờ đầy đủ. Sau một thời gian chung sống, hai vợ chồng tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn không thế giải quyết nên chúng tôi đã ly hôn, còn con nuôi tôi đã giao cho chồng tôi chăm sóc. Sau khi ly hôn, tôi có cần cấp dưỡng đối với con nuôi hay không? Tôi có được
Vợ chồng tôi là người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam gần 10 năm. Nay chúng tôi muốn nhận con nuôi ở Việt Nam thì có được không? Nếu được thì chúng tôi phải chuẩn bị những loại hồ sơ gì để có thể nhận con nuôi?
Vợ chồng em muốn nhận con nuôi - đứa bé là con của bạn em đang sống ở Thái Lan, quốc tịch Thái Lan. Cho em hỏi nếu em nhận đứa bé này làm con nuôi và đưa về Việt Nam sinh sống cùng vợ chồng em thì đứa bé có giữ được quốc tịch Thái Lan không ạ? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Đây là câu hỏi của chị Trúc Phương - Long Khánh.
Xin chào công ty, tôi có một số câu hỏi về nhận con nuôi như sau: Người nhiễm HIV có được nhận con nuôi hay không? Việc kiểm tra hồ sơ nhận con nuôi được pháp luật quy định như thế nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp có những chức năng gì theo quy định pháp luật? Lãnh đạo Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp gồm có những thành phần nào? Câu hỏi của anh Hoàng từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi con sinh ra sau ly hôn vẫn là con chung phải không? Tôi ly hôn với chồng tôi khi đang mang thai vì lý do anh ngoại tình. Trong quá trình ly hôn thì tôi phát hiện mình mang thai 2 tháng. Vậy sau khi có quyết định ly hôn. Con tôi sinh ra vẫn là con chung của hai vợ chồng phải không?
Mẹ kế (người nước ngoài) nhận con nuôi là con riêng của chồng là trẻ đang sống tại Việt Nam cần chuẩn bị những giấy tờ, tài liệu gì? Mức lệ phí và chi phí khi mẹ kế là người nước ngoài nhận con nuôi là con riêng của chồng được quy định ra sao? câu hỏi của anh N (Hà Tĩnh).
Trường hợp cô ruột định cư ở nước ngoài nhận con nuôi là cháu ruột thì nộp hồ sơ đăng ký con nuôi tại cơ quan nào? Hồ sơ của người nhận con nuôi bao gồm những giấy tờ gì? câu hỏi của anh H (Hồ Chí Minh).
Tôi và vợ đồng ý ly hôn nhưng chưa thể thống nhất về việc nuôi con trong lúc chờ tòa giải quyết. Chúng tôi có hai con, đứa lớn 10 tuổi, bé 3 tuổi. Xin hỏi quyền nuôi con được phân chia thế nào khi chúng tôi đang chờ thủ tục ly hôn được hoàn tất? Nếu một bên nhận được quyền nuôi con thì có được cấm người còn lại không được gặp con không?
Vợ chồng tôi đang tiến hành thủ tục ly hôn. Chúng tôi có một con chung hiện nay được 02 tuổi, chúng tôi đã thỏa thuận với nhau, sau khi ly hôn thì tôi sẽ là người trực tiếp nuôi con vì con còn nhỏ, còn chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng để nuôi con. Mức lương bình quân hằng tháng của chồng tôi là 26 triệu đồng. Vậy xin cho hỏi: tôi nên yêu cầu chồng
Hiện tại em 17 tuổi và em muốn trở thành con nuôi của cha dượng. Cho em hỏi về mặt pháp luật thì em có thể làm con nuôi của cha dượng không? Và khi trở thành con nuôi thì em có thể thay đổi dân tộc của mình là dân tộc Kinh sang dân tộc H'mông của cha dượng không? Câu hỏi của bạn Hoàng Lan ở Đăk Lăk
Nhận con nuôi có cần sự đồng ý của cả bố và mẹ đẻ đã ly hôn hay không? Tôi và chồng đã ly hôn cách đây 3 năm và con chúng tôi thì tôi trực tiếp nuôi dưỡng con. Hiện nay, do một số việc riêng nên tôi muốn cho em trai tôi làm thủ tục nhận con tôi làm con nuôi. Xin hỏi tôi có cần xin ý kiến đồng ý của chồng cũ của tôi hay không? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi cha mẹ đẻ có được quyền đồng ý cho con vừa mới sinh làm con nuôi hay không? Cha đẻ của trẻ được nhận làm con nuôi đang chấp hành hình phạt tù có được cho ý kiến về việc cho nhận con nuôi không? Khi con đã được nhận làm con nuôi, cha mẹ đẻ còn nghĩa vụ chăm sóc con hay không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi bố mẹ nuôi có quyền thay đổi họ tên cho con nuôi hay không? Tôi nhận nuôi con nuôi bây giờ con tôi và tôi cùng muốn thay đổi họ tên cho con. Như vậy, tôi là bố mẹ nuôi của con tôi có được quyền thay đổi họ tên cho không? Thủ tục thay đổi họ tên cho con nuôi được thực hiện như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền thay đổi họ tên cho con
Vấn đề ly hôn đã và đang rất phổ biến hiện nay, vậy nếu ly hôn mà con còn nhỏ thì sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có được không? Sau ly hôn mỗi tháng cha đẻ cấp dưỡng nuôi con 5 triệu đồng có nhất thiết phải đưa 1 lần hay không?
Cha mẹ có được giành quyền nuôi con sau khi đã ly hôn không? Người có quyền nuôi con sau ly hôn bị hạn chế quyền đối với con trong trường hợp nào? Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên là gì?
Phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội đảm bảo nguyên tắc nào và bao gồm những nội dung gì? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Hồng ở Tiền Giang.
Phương thức phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội được quy định như thế nào? Bộ Tư pháp có trách nhiệm gì khi phối hợp công tác giải quyết việc nuôi con nuôi đối với trẻ em đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở trợ giúp xã hội? Câu hỏi đến từ anh Thanh Thủy ở Long