dân cư) có nhiệm kỳ là hai năm rưỡi.
2. Cơ cấu của Ban Công tác Mặt trận bao gồm:
a) Một số Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã cư trú ở khu dân cư;
b) Đại diện chi ủy;
c) Người đứng đầu của Chi hội Người cao tuổi, Chi hội Cựu chiến binh, Chi hội Nông dân, Chi hội Phụ nữ, Chi đoàn Thanh niên, Chi hội Chữ Thập đỏ ...;
d) Một số người
em dưới 6 tuổi.
Trường hợp 2: Hưởng 100% chi phí và có áp giới hạn tỷ lệ thanh toán
- Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Cựu chiến binh;
- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều
Chú tôi nhập ngũ tháng 02/1978, tham chiến tại chiến trường Campuchia. Sau khi trở về nước, chú bị ám ảnh, mất ngủ và điều trị nhiều lần. Năm 1984, chú xuất ngũ. Tháng 03/2013, chú đi khám và được kết luận: mắc bệnh tâm thần do ảnh hưởng trước đây. Gần đây bệnh tái phát, nhà tôi đề nghị công nhận bệnh binh cho chú nhưng không được giải quyết. Cho
Bố tôi là quân nhân có tỷ lệ bệnh tật 61% đồng thời tỷ lệ thương tích 22%, đang được hưởng chế độ bệnh binh. Vậy trường hợp này bố tôi có được hưởng cùng lúc hai chế độ thương binh và bệnh binh không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Xin cho hỏi: Cục Bảo trợ xã hội có những phòng chức năng nào? Cục Bảo trợ xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng những chế độ, chính sách gì trình Bộ Lao động Thương binh và Xã hội? - câu hỏi của anh Dũng (TP. HCM)
Tôi có câu hỏi là Cục Người có công nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng trình Bộ Lao động Thương binh và Xã hội những nội dung nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Đồng Nai.
huyện;
Các ủy viên Hội đồng nghĩa vụ quân sự là người đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam và một số cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định;
- Hội
an nhân dân, học viên công an nhân dân, hạ sỹ quan, chiến sỹ phục vụ có thời hạn trong công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
e) Trẻ em dưới 6
Bố của tôi là thương binh mất sức lao động 61%. 5 năm trước bố của tôi bị đột quỵ nên đến nay không thể tự chăm sóc cho bản thân. Vậy bố của tôi được hưởng những chế độ gì không? Mẹ của tôi năm nay 70 tuổi là người trực tiếp chăm sóc cho bố của tôi thì có được hưởng chế độ gì không?
Tôi có thắc mắc là kiểm tra thường trực sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn cứu hộ dựa trên nguyên tắc nào? Số lượng cán bộ được bố trí thành tổ thường trực sẵn sàng chữa cháy và cứu nạn cứu hộ là bao nhiêu người? Câu hỏi của anh Huy Hoàng (Quảng Bình).
Em được biết đối với người lao động sẽ được công ty đóng bảo hiểm y tế, và một số trường hợp đặc thù khác bên nhà nước sẽ đóng, vậy như em hiện là công việc tự do không có hợp đồng lao động, bây giờ đi hiến máu bao nhiêu lần sẽ được bên nhà nước đóng bảo hiểm y tế ạ? Câu hỏi đến từ anh H.G sống ở Bình Dương. Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Viện Chiến lược phát triển là tổ chức thuộc Bộ nào? Viện Chiến lược phát triển thực hiện chức năng gì? Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến lược phát triển như thế nào?
- Câu hỏi của anh Trần Lâm đến từ Quảng Bình
Theo tôi được biết, ngân sách địa phương được quy định thực hiện một số nhiệm vụ chi cụ thể. Vậy cho tôi hỏi ngân sách địa phương chưa sử dụng ở năm trước có được chuyển sang năm sau hay không? Các cơ quan nhà nước ở địa phương chi ngân sách địa phương vào những lĩnh vực nào? Có được dùng để chi cho nghiên cứu khoa học và công nghệ hay không
sách nhà nước;
d) Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
đ) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm;
e) Trẻ em dưới 6 tuổi;
g) Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
h) Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang
Binh sĩ phục vụ trong quân ngũ 20 tháng thì được xuất ngũ hay chưa? Điều kiện để binh sĩ được xuất ngũ là gì? Cụ thể, em trai tôi năm nay 20 tuổi và đã đi nghĩa vụ quân sự được 20 tháng? Vậy cho tôi hỏi em trai tôi đã được xuất ngũ hay chưa? Câu hỏi đến từ chị Kim Ngọc, tại Trà ôn, Vĩnh Long
Cảnh sát cơ động kỵ binh là gì? Cảnh sát cơ động kỵ binh thuộc hệ thống tổ chức của Cảnh sát cơ động không? Nhiệm vụ của Cảnh sát cơ động là gì? Nguyên tắc hoạt động của Cảnh sát cơ động là gì?
Con của tôi 02 tháng tuổi, nhập viện cấp cứu ngày 22/5/2022 do suy hô hấp, khó thở. Vì không có thẻ BHYT và các giấy tờ tùy thân nên gia đình tôi phải nộp ứng trước 500.000 đồng. Do chưa được cấp thẻ BHYT, nên ngày 23/5/2022, tôi đem Giấy Chứng sinh của con đến nộp tại Bệnh viện thì được trả lời chỉ thanh toán BHYT từ lúc nhận được Giấy Chứng sinh
cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
- Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
- Trẻ em dưới 6 tuổi;
- Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã
Chủ tịch thường trực Hội đồng nghĩa vụ quân sự là Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự;
Phó Chủ tịch Hội đồng nghĩa vụ quân sự là Trưởng Công an;
Các ủy viên Hội đồng nghĩa vụ quân sự là người đứng đầu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Y tế; công chức tư