.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay
Cho tôi hỏi: Trường hợp cựu Giám đốc bệnh viện lợi dụng chức vụ nhằm gian lận trong kết quả đấu thầu thiết bị trong bệnh viện và bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tham ô tài sản thì có thể bị tử hình hay không? Nếu người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải thì có được giảm nhẹ khung hình phạt? câu hỏi của anh N (Huế).
Cho tôi hỏi, tối hôm qua nhà tôi khi đi du lịch về thì phát hiện nhà bị trộm đột nhập và trộm mất đi 1 triệu tiền mặt. Trường hợp chỉ mất 1 triệu như tôi thì có thể trình báo không? Tôi có thể trình báo công an về việc mất trộm tài sản theo mẫu đơn nào để đảm bảo cơ quan đúng quy định nhằm được giải quyết sớm nhất có thể? Câu hỏi của chị P.T từ Hà
Cho tôi hỏi hiện nay có một số ứng dụng cho phép người dùng có thể truy cập được wifi của người khác, các ứng dụng này có thể dễ dàng tải về điện thoại. Đối với một số người thì việc sử dụng “ké” Wi-Fi là việc làm bình thường, tuy nhiên dưới góc nhìn của pháp luật thì hành vi hack Wi-Fi có bị xem là hành vi trộm cắp tài sản không? Câu hỏi của anh
(sửa đổi bởi điểm c khoản 3 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến
Cho tôi hỏi vừa qua tại khu vực tôi ở có bắt được một đối tượng mặc trang phục giả danh cảnh sát cơ động, trường hợp của người này có thể bị truy cứu hình sự vì giả danh lực lượng công an hay không? Câu hỏi của anh T.T từ Bình Phước.
phía trên là hình tượng cờ đỏ sao vàng năm cánh, dưới là hoa sen trắng. Đường ngoài vòng cung màu vàng biểu hiện hai nhánh lúa vươn lên nâng dòng chữ Mặt trận Tổ quốc trên nền cờ đỏ. Phía dưới cùng là hình tượng nửa bánh xe màu đỏ có dòng chữ Việt Nam.
Hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị xử lý hình sự như thế nào?
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
tù bao nhiêu năm tù?
Căn cứ Điều 174 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bởi điểm c khoản 3 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các
quan Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam số 46 Tràng Thi – Hà Nội.
Cá nhân có hành vi ăn chặn tiền từ thiện ủng hộ đồng bào miền Bắc bị lũ lụt sẽ bị phạt tù bao nhiêu năm tù?
Căn cứ Điều 174 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi bởi điểm c khoản 3 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định như sau:
Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ
phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
+ Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
+ Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
+ Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và
dụng chức vụ, quyền hạn của mình chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý thành của riêng cho mình hay người khác.
Lập khống chứng từ kế toán sẽ phạm tội gì? Các mức phạt đối với hành vi lập khống chứng từ kế toán? (Hình từ internet)
Phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình đối với hành vi lập khống chứng từ kế toán?
Căn cứ theo quy
thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản
1. Người nào sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử thực hiện một trong những hành vi sau đây, nếu không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 173 và Điều 174 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Sử dụng thông
không? Điều kiện để một giao dịch dân sự có hiệu lực là gì? (Hình ảnh Internet)
Lợi dụng việc trả tiền thừa bằng kẹo nhằm thu lợi bất chính bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 174 Bộ Luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
(1) Người nào bằng thủ
lợi dụng lòng tin lừa gạt tài sản không? Cách giải quyết xử lý thế nào để vợ em lấy lại số tiền trên để trả lại cho người ta ạ? - Dũng (Hậu Giang) đã hỏi.
nhắn tin mượn tiền
Đây là chiêu lừa đảo đã quá quen thuộc trong những năm gần đây, các đối tượng lừa đảo thường lập hoặc chiếm đoạt quyền quản trị tài khoản của người nào đó rồi nhắn tin lừa người thân, bạn bè của chủ tài khoản chuyển tiền.
- Thông báo trúng thưởng tiền, tài sản có giá trị
Kẻ lừa đảo sẽ gửi tin nhắn thông báo trúng thưởng xe máy
2017) quy định tội trộm cắp tài sản như sau:
- Người nào trộm cắp tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
+ Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt
Mẫu đơn tố cáo người ăn chặn tiền từ thiện là mẫu nào?
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể về mẫu đơn tố cáo người ăn chặn tiền từ thiện, tuy nhiên, căn cứ vào khoản 1 Điều 23 Luật Tố cáo 2018 có thể tham khảo mẫu đơn tố cáo chiêu trò lừa gạt nhằm chiếm đoạt tài sản với các nội dung sau đây:
Tiếp nhận tố cáo
1. Trường hợp tố cáo được
Cho vay tiền có bắt buộc phải viết giấy tờ không? Không có giấy tờ cho vay tiền thì có đòi lại được không? Xử lý đòi nợ khi cho vay tiền không có giấy tờ? Tải trọn bộ các văn bản về đòi nợ khi vay tiền không có hợp đồng hiện hành?
Cho tôi hỏi nếu vợ tôi là người kiểm soát tài sản và tất cả tài sản chung lẫn riêng của chúng tôi, thì hành vi kiểm soát này có phải là bạo lực gia đình không? - Câu hỏi của anh Thịnh tại Hồ Chí Minh
hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm