Tôi ngoại tình, tổ chức đã họp và xét thấy phải kỷ luật khiển trách nhưng do đã hết thời hiệu kỷ luật (thời hiệu khiển trách là 5 năm) vì vậy không kỷ luật mà yêu cầu tôi kiểm điểm, rút kinh nghiệm. Hết năm công tác, khi họp đánh giá xếp loại công chức thì tổ chức bảo tôi vi phạm đạo đức lối sống nên dù không bị kỷ luật thì năm công tác này cũng
Hình thức kỷ luật dành cho công chức ra sao?
Căn cứ, Điều 7 Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định về hình thức kỷ luật dành cho công chức như sau:
“1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương
Cho tôi hỏi một vài vấn đề của quy định pháp luật như sau hiện nay kỷ luật cán bộ là gì? Những việc cán bộ không được làm bao gồm những gì? Cán bộ có hành vi vi phạm đến mức bị xử lý kỷ luật nhưng đã qua đời thì có được miễn trách nhiệm kỷ luật? Câu hỏi của K.L (Hà Nội).
Viên chức sinh con thứ ba sẽ bị xử lý kỷ luật thế nào?
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức như sau:
Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với viên chức
Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng đối với hành vi vi phạm lần đầu, gây hậu quả ít nghiêm trọng, trừ các hành vi
, sinh con thứ ba nếu không thuộc trường hợp nêu trên thì các trường hợp sinh con thứ ba khác, sẽ vi phạm chính sách này.
Xử lý kỷ luật công chức (Hình từ Internet)
Công chức sinh con thứ ba do mang thai ngoài ý muốn thì sẽ có thể bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật khiển trách không?
Tại Điều 8 Nghị định 112/2020/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, thời hiệu xử lý kỷ luật được quy định như sau:
a) 02 năm đối với hành vi vi phạm ít nghiêm trọng đến mức phải kỷ luật bằng hình thức khiển trách;
b) 05 năm đối với hành vi vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này.
...
Như vậy, thời hiệu xử lý kỷ luật đối với công chức cấp trung ương là
phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hoá gia đình; tham gia các hoạt động xét nghiệm, chẩn đoán để xác định giới tính thai nhi trái quy định.
b) Vi phạm chính sách dân số.
2. Trường hợp vi phạm đã kỷ luật theo Khoản 1 Điều này mà tái phạm hoặc
trong những hình thức kỷ luật sau đây:
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Cách chức;
d) Bãi nhiệm.
...
Theo đó, cán bộ lãnh đạo khi vi phạm quy định của Luật Cán bộ, công chức 2008 và các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật như: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức
Thời hiệu xử lý kỷ luật viên chức phạm lỗi ít nghiêm trọng là bao lâu? Cho tôi hỏi viên chức bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách về hành vi ít nghiêm trọng thì thời hiệu xử lý trong bao lâu vậy đồng thời hiện nay có bao nhiêu hình thức xử lý kỷ luật viên chức? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Đông đến từ Phú Yên.
Cho tôi hỏi hành vi nào được xem là cản trở việc thi hành án hành chính? Công chức, viên chức cản trở thi hành án bị xử lý kỷ luật thế nào? Căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi cản trở việc thi hành án hành chính là gì? Câu hỏi của chị Minh Thùy (Bình Phước).
/TW năm 2022 quy định về việc vi phạm quy định phòng, chống tham nhũng tiêu cực như sau:
Vi phạm quy định phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
...
1. Đảng viên vi phạm một trong các trường hợp sau gây hậu quả ít nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng tiền, tài sản của tổ chức, cá nhân do mình trực
về hệ thống công nghệ thông tin thế nào thì bị khiển trách?
Trường hợp vi phạm về hệ thống công nghệ thông tin được quy định tại Điều 15 Quy chế thành viên giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ ban hành kèm theo Quyết định 55/QĐ-SGDVN năm 2023 như sau:
Vi phạm về hệ thống công nghệ thông tin
...
2. Hình thức khiển trách đối với thành viên
định 41-QĐ/TW năm 2021 về căn cứ xem xét miễn nhiệm như sau:
"Điều 5. Căn cứ xem xét miễn nhiệm
Việc xem xét miễn nhiệm cán bộ được căn cứ vào một trong các trường hợp sau:
1. Bị kỷ luật cảnh cáo hoặc khiển trách nhưng uy tín giảm sút không thể đảm nhiệm chức vụ được giao.
2. Bị kỷ luật khiển trách hai lần trở lên trong cùng một nhiệm kỳ hoặc
Nghị định 112/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Các hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức
1. Áp dụng đối với cán bộ
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Cách chức.
d) Bãi nhiệm.
2. Áp dụng đối với công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
a) Khiển trách.
b) Cảnh cáo.
c) Hạ bậc lương.
d) Buộc thôi việc.
3. Áp dụng đối với công chức giữ chức
nhân có liên quan
1. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người có có hành vi vi phạm phải bị xử lý kỷ luật bằng một trong các hình thức cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm đối với cán bộ; cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức đối với công chức; khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc đối với viên chức hoặc truy bị cứu trách nhiệm hình sự
khiển trách:
a) Thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy chế làm việc, quy chế dân chủ ở cơ sở.
b) Không phổ biến kịp thời, chỉ đạo, tổ chức thực hiện không đúng hoặc không chỉ đạo, tổ chức thực hiện chủ trương, quy định của Đảng, của cấp ủy cấp trên và cấp mình.
c) Thiếu kiểm tra, đôn đốc thực hiện chủ trương, quy định của
định tại khoản 2 Điều 20 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử lý như sau:
+ Khiển trách đối với người lần đầu có hành vi nhũng nhiễu trong giải quyết công việc; sử dụng trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
+ Cảnh cáo đối với người có hành vi nhũng nhiễu, người sử dụng trái phép
nghiêm trọng thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Tiếp cận, thiết lập quan hệ, tặng quà người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan để được ưu ái, ủng hộ nhằm mục đích có được vị trí công tác, chức vụ, quyền hạn.
b) Tác động, mua chuộc, gây sức ép với người có thẩm quyền, trách nhiệm trong việc giới thiệu, bổ nhiệm mình hoặc
/TW năm 2021)
Cụ thể, tại khoản 2 Điều 35 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 quy định các hình thức kỷ luật trong Đảng gồm:
- Đối với tổ chức đảng: khiển trách, cảnh cáo, giải tán;
- Đối với đảng viên chính thức: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, khai trừ;
- Đối với đảng viên dự bị: khiển trách, cảnh cáo.
Đảng viên bị bệnh gì thì được xem xét hoãn
nhiệm trong tổ chức việc kê khai, công khai bản kê khai, nộp bản kê khai thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật bằng một trong các hình thức khiển trách, cảnh cáo, giáng chức.
2. Người đứng đầu Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập, Tổ trưởng và thành viên Tổ xác minh tài sản, thu nhập có hành vi vi phạm trong việc tiếp nhận bản kê khai