lập Văn phòng Thừa phát lại gồm những gì?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 21 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ thành lập Văn phòng Thừa phát lại gồm có:
- Đơn đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
- Bản thuyết minh về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch
chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.
b) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành
Thông tư 184/2015/TT-BTC.
- Hàng hóa của cư dân biên giới mua bán trao đổi qua cửa khẩu, lối mở biên giới thực hiện kiểm dịch, kiểm tra chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm theo quy định tại Điều 15 Nghị định 14/2018/NĐ-CP.
- Hàng hóa nhập khẩu của cư dân biên giới trong định mức miễn thuế nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng của mình khi
cá nhân:
a) Mô tả tính chất của việc vi phạm quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân, bao gồm: thời gian, địa điểm, hành vi, tổ chức, cá nhân, các loại dữ liệu cá nhân và số lượng dữ liệu liên quan;
b) Chi tiết liên lạc của nhân viên được giao nhiệm vụ bảo vệ dữ liệu hoặc tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân;
c) Mô tả các hậu quả
.
- Thứ hai, chương trình quan trắc môi trường địa phương.
- Thứ ba, chương trình quan trắc môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo yêu cầu của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Thứ tư, hoạt động dịch vụ quan trắc khí thải phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, trừ hoạt động kiểm định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
kiểm toán phê duyệt.
d) Tổ kiểm toán gửi dự thảo biên bản kiểm toán đã hoàn thiện cho Kiểm toán trưởng để xin ý kiến chỉ đạo (qua Tổ kiểm soát chất lượng kiểm toán) trước khi gửi cho đơn vị để lấy ý kiến hoặc tổ chức thông qua dự thảo biên bản kiểm toán.
Theo như quy định trên, dự thảo biên bản kiểm toán được lập khi kết thúc kiểm toán tại đơn vị
:
- Có cam kết hoạt động dài hạn tại Việt Nam và thống kê chi tiết các chương trình, dự án sẽ triển khai tại Việt Nam trong ít nhất 05 năm tại một hay nhiều địa phương mà quy mô, tính chất của chương trình, dự án đó đòi hỏi sự điều hành, giám sát thường xuyên, tại chỗ;
- Tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nêu tại Nghị định 58/2022/NĐ-CP
các loài dịch hại khác hại cây nông lâm nghiệp và giải pháp phòng trừ;
c) Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật;
d) Nghiên cứu độc lý, dư lượng, phát triển thuốc bảo vệ thực vật và giải pháp sử dụng theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường;
đ) Nghiên cứu và xác định các đối tượng kiểm dịch thực vật
(quy trình, thiết bị), các sản phẩm mới có chất lượng và tính cạnh tranh cao và chuyển giao được cho sản xuất;
c) Có hiệu quả kinh tế - xã hội (tạo thêm việc làm, tiết kiệm và tận dụng nguồn tài nguyên và nhân lực, bảo vệ môi trường).
3. Tính khả thi:
a) Sự phù hợp về tên, Mục tiêu, sản phẩm, thời gian thực hiện, kinh phí có thể đáp ứng được, năng
nại, khởi kiện, trả lời kiến nghị trong hoạt động kiểm toán được khai thác theo cuộc kiểm toán do đơn vị chủ trì thực hiện.
4. Vụ trưởng các Vụ: Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Tổng hợp, Pháp chế và Chánh Thanh tra Kiểm toán nhà nước được quyền khai thác toàn bộ thông tin thuộc nhóm Thông tin chung và nhóm Thông tin khiếu nại, khởi kiện
thuật, chất lượng, xuất xứ.
Số tiền thu được từ việc góp vốn tài sản công vào mục đích liên doanh, liên kết được xử lý ra sao?
Căn cứ khoản 8 Điều 47 Nghị định 151/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập vào mục đích liên doanh, liên kết
...
7. Chi phí hợp lý có liên quan đến việc sử dụng tài sản công vào
, cách chức đối với công chức phải đảm bảo công khai minh bạch, khách quan, công bằng, đúng quy định của Đảng, Nhà nước và của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
3. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị và điều kiện, tiêu chuẩn của công chức; bảo đảm sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ công chức, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao;
4. Đánh giá, thẩm định công nghệ mới, sản phẩm mới tạo ra tại Việt Nam từ kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có giá, chất lượng tương đương với công nghệ, sản phẩm nhập khẩu để khuyến khích sử dụng trong dự án đầu tư có sử dụng ngân sách nhà nước, ưu tiên
tác trong lĩnh vực, được Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản giao nhiệm vụ trưởng đoàn.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng đoàn thẩm định ATTP thủy sản xuất khẩu là gì? Trưởng đoàn thẩm định có bắt buộc ký tên vào biên bản thẩm định không? (Hình từ Internet)
Trưởng đoàn thẩm định an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu có những
của tổ chức, cá nhân bán phương tiện (nếu phương tiện đã chuyển qua nhiều tổ chức, cá nhân thì khi làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện chỉ cần hóa đơn của tổ chức, cá nhân bán cuối cùng); Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện do tổ chức đăng kiểm Việt Nam hoặc tổ chức đăng kiểm nước ngoài
, báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng điều chỉnh;
b) Thẩm định, thẩm định điều chỉnh thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở.
3. Quản lý quy hoạch xây dựng:
a) Thẩm định nhiệm vụ, nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch xây dựng;
b) Thẩm định đồ án, đồ án điều chỉnh quy hoạch xây dựng.
4. Quản lý, giám sát chất lượng các công trình xây dựng
sao văn bằng, chứng chỉ, quyết định, hợp đồng phải được chứng thực hoặc công chứng theo quy định của pháp luật. Đối với bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp phải được Cục Quản lý chất lượng thuộc Bộ GDĐT công nhận theo quy định hiện hành.
- Đối với trường hợp được cử đi học nước ngoài theo đề án, thỏa thuận hợp tác của Bộ GDĐT có thể thay thế Bản
chất lượng hoạt động tốt theo phân loại của Ngân hàng nhà nước Việt Nam nhằm mục đích bảo toàn và phát triển vốn cho Quỹ nhưng phải đảm bảo an toàn. Hội đồng quản lý Quỹ BVMTVN ban hành quy chế quản lý, đầu tư vốn nhàn rỗi tại các ngân hàng thương mại để Quỹ BVMTVN thực hiện.
Theo đó, thì vốn của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam được sử dụng để làm
nghiên cứu, phổ biến và áp dụng vào sản xuất những thành tựu khoa học công nghệ mới trong nước và nước ngoài nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm để phát triển ngành công nghiệp VLXD Việt Nam đáp ứng nhu cầu VLXD cho toàn xã hội và xuất khẩu.
2. Tổ chức thông tin và phổ biến kiến thức khoa học, công nghệ, kinh tế về
, công chức, viên chức, người lao động.
- Hiểu biết và chấp hành pháp luật là bảo vệ chính mình và cộng đồng, vì một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
- Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật, tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật của người dân, doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật góp phần tạo lập môi