; từng hội nghị chỉ được tiến hành khi có ít nhất 2/3 số người được triệu tập có mặt.
Bước 01:
Trên cơ sở chủ trương, yêu cầu nhiệm vụ và nguồn cán bộ quy hoạch, người đứng đầu chủ trì cùng tập thể lãnh đạo thảo luận, rà soát, thống nhất về cơ cấu, số lượng, tiêu chuẩn, điều kiện và quy trình nhân sự;
Đồng thời, tiến hành rà soát kết quả đánh giá
. Đối với Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc:
a) Là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam;
b) Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật;
c) Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên thuộc một trong các ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, luật kinh tế, quản trị kinh doanh;
d) Có kinh nghiệm thực tế trong quản lý
. Học viện Chính sách và Phát triển.
Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 23 Điều này là các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ khoản 24 đến khoản 28 Điều này là các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.
Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân có 03 phòng, Vụ Kinh tế địa phương và lãnh
cao:
- Phó Chánh án phụ trách Vụ Tổng hợp - Chủ tịch Hội đồng;
- Vụ trưởng Vụ Tổng hợp - Ủy viên;
- Trưởng phòng Lưu trữ hồ sơ thuộc Vụ Tổng hợp - Ủy viên;
- Đại diện lãnh đạo đơn vị có hồ sơ, tài liệu - Ủy viên;
- Chuyên viên lưu trữ - Thư ký Hội đồng.
b) Đối với Tòa án nhân dân cấp cao:
- Phó Chánh án phụ trách Văn phòng - Chủ tịch Hội đồng
này quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên, Thẩm tra viên và Thư ký thi hành án làm việc tại các cơ quan thi hành án dân sự và cơ quan quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp; Công chứng viên làm việc tại Phòng Công chứng.
...
Ngoài ra, tại Điều 2 Quyết định 27/2012/QĐ-TTg cũng quy định về phụ cấp trách nhiệm theo
sau:
a) Tại cơ quan Bộ Tài chính
- Chủ tịch Hội đồng: Chánh Văn phòng Bộ.
- Thư ký Hội đồng: Người làm lưu trữ của cơ quan.
- Đại diện lãnh đạo đơn vị có tài liệu là ủy viên.
- Người am hiểu về lĩnh vực có tài liệu cần xác định giá trị là ủy viên.
b) Tại các Tổng cục và đơn vị tương đương thuộc Bộ
- Chủ tịch Hội đồng: Lãnh đạo Tổng cục và
Cho tôi hỏi Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn thực hiện chức năng gì và lãnh đạo Cục gồm những ai? Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
thực tế Lãnh đạo Chi cục Thuế khu vực bố trí để có thêm kho tại Bộ phận một cửa địa bàn không có trụ sở của Chi cục Thuế khu vực, đảm bảo thuận tiện giao dịch cho NNT, cải cách thủ tục hành chính thuế.
- Quản lý, theo dõi, sử dụng kho TĐT
+ Tại Tổng cục Thuế (Vụ TVQT) quản lý các loại kho trên hệ thống QLTĐT do Tổng cục Thuế tạo và kho hiện vật để
sau:
Vị trí và chức năng
1. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là tổ chức sự nghiệp khoa học thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ chế, chính sách quản lý kinh tế và phát triển doanh nghiệp; đào tạo tiến sĩ kinh tế và thực hiện hoạt động tư vấn theo quy định của pháp luật.
2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Thẻ Căn cước công dân được sử dụng thay cho việc sử dụng hộ chiếu trong trường hợp Việt Nam và nước ngoài ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ Căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
.
Đồng thời, Luật Đất đai 2024 quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của công dân, người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trong đó, người
công chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước.
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI quy định sau khi có ý kiến phê duyệt của Tổng
:
- Lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Vụ theo quy định tại Điều 2 của Quy định này và những công việc do lãnh đạo Thanh tra Chính phủ giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Tổng Thanh tra Chính phủ về kết quả thực hiện công việc được giao.
- Phân công nhiệm vụ, phối hợp hoạt động và kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các Phó
Trưởng phòng Tài chính kế toán thuộc Cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực hiện những nhiệm vụ gì?
Theo tiết 1 tiểu mục III Mục 2 Phần II Tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý tổ chức thuộc và trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước do Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 717/QĐ-TCDT năm 2011 như sau:
Tiêu chuẩn
Nghị quyết 27-NQ/TW thay đổi về bảng lương cán bộ công chức viên chức và lực lượng vũ trang từ 01/7/2024 thế nào?
>> Công chức không còn 05 khoản thu nhập nào từ 01/7/2024?
Theo Nghị quyết 104/2023/QH15, sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 từ 01/7/2024.
Căn cứ theo Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 có
5 bảng lương theo vị trí việc làm từ 01/7/2024 khi cải cách tiền lương được xây dựng dựa theo nguyên tắc nào?
Tại Nghị quyết 104/2023/QH15, sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 từ 01/7/2024.
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 thì 5 Bảng lương theo vị trí việc làm từ 01/7/2024 khi cải cách tiền
trưởng đơn vị thuộc Bộ gửi văn bản đề nghị về Vụ Tổ chức cán bộ để báo cáo Bộ trưởng xem xét, quyết định.
Đối với trường hợp công chức thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trưởng, thì Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự gửi văn bản đề nghị về Tổng cục Thi hành án dân sự để báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét, quyết định.
3. Bước 3. Vụ Tổ chức
Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP quy định, khi tiếp nhận vào làm công chức có yêu cầu phải đủ 5 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác không liên tục thì được cộng dồn, kể cả thời gian công tác nếu có trước đó ở vị trí công việc thuộc các trường hợp quy định tại các Điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này
soát dự thảo văn bản, đăng ký, trình Lãnh đạo Chính phủ;
- Theo dõi, đôn đốc tình hình xử lý văn bản tại các đơn vị thuộc Văn phòng Chính phủ; thống kê, báo cáo Bộ trưởng, Chủ nhiệm kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xử lý văn bản;
- Phát hành văn bản; quản lý, nộp lưu; sử dụng con dấu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
diễn biến nhân sự, nhu cầu nhân sự của Vụ; nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến nhân sự thay thế; báo cáo Lãnh đạo Bộ để xin ý kiến chỉ đạo.
- Tổ chức thực hiện các quy định, chế độ chính sách, quy chế làm việc, bảo mật, đạo đức công vụ; xây dựng môi trường làm việc văn hóa hiệu quả.
(4) Quản lý hoạt động chung
- Quản lý, điều hành mọi hoạt động của Vụ