hữu trí tuệ 2005.
+ Cuộc biểu diễn được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
- Bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam.
+ Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
(2) Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố.
(3) Quyền của tổ chức phát
Trường đại học xuất bản tập san, chỉ sử dụng trong nội bộ thì có phải xin giấy phép xuất bản tài liệu không kinh doanh? Có được quảng cáo trên xuất bản phẩm hay không? Thông tin ghi trên xuất bản phẩm gồm những thông tin gì?
, thuần phong mỹ tục, sức khỏe, danh dự, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác; lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, thì phải cam đoan: không có nội dung, hình ảnh vi phạm, không xuyên tạc, không gây ảnh hưởng tới các vấn đề này.
(4) Đối với Mục "Những người biểu diễn/sản xuất bản ghi âm, ghi hình/thực hiện chương trình phát
phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng."
Như vậy, hành vi quay lén trong rạp chiếu phim đã vi phạm luật sở hữu trí tuệ.
Mức xử phạt đối với hành vi quay lén phim chiếu rạp là gì?
Theo Điều 27 Nghị định 131/2013/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 3 Nghị định 28/2017/NĐ-CP) quy định về xử phạt vi phạm hành
, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và các tài liệu liên quan không còn tồn tại, quyền tác giả, quyền của người biểu diễn, quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, quyền của tổ chức phát sóng được xem là có thực trên cơ sở các thông tin về tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng và về đối tượng
được quy định tại Điều 34 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:
Thời hạn bảo hộ quyền liên quan
1. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
2. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm
năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
- Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố.
- Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp
(sau đây gọi chung là người biểu diễn).
2. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu quyền liên quan quy định tại Điều 44 của Luật này.
3. Tổ chức, cá nhân định hình lần đầu âm thanh, hình ảnh của cuộc biểu diễn hoặc các âm thanh, hình ảnh khác (sau đây gọi là nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình).
4. Tổ chức khởi xướng và thực hiện việc phát sóng (sau đây gọi
Cho hỏi: Thời lượng quảng cáo trong bản ghi âm, ghi hình không được vượt quá bao nhiêu % tổng thời lượng nội dung chương trình? Các hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Nam (Tiền Giang)
VCPMC là gì? VCPMC có phải là tổ chức duy nhất có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam không? Tác phẩm âm nhạc sẽ được bảo hộ quyền tác giả mà không phải đăng ký đúng không theo quy định pháp luật?
nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có quốc tịch Việt Nam;
b) Bản ghi âm, ghi hình của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá được bảo hộ nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Chương
Tôi có câu hỏi thắc mắc là mục đích hoạt động của Hiệp hội Công nghệ ghi âm Việt Nam là gì? Hiệp hội Công nghệ ghi âm Việt Nam hoạt động dựa theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của anh Quang Nhật (Đồng Tháp).
Anh chị cho tôi hỏi tỷ lệ phân chia tiền bản quyền giữa các đồng chủ sở hữu quyền tác giả, đồng chủ sở hữu quyền liên quan được quy định như thế nào? Tôi cảm ơn!
Tôi mới sáng tác một tác phẩm âm nhạc mang tên: “Bay theo những ước mơ” và quyền tác giả này thuộc về tôi. Tuy nhiên sau khi tôi công bố bài hát đó thì trên youtube của anh An đã xuất hiện bản sao tác phẩm âm nhạc mà chưa được sự cho phép của tôi. Như vậy anh An có bị xử phạt hay không?
Dạo gần đây tôi thấy nhiều cửa hàng bán băng đĩa thực hiện sao chép các bài hát hải ngoại ra các đĩa CD trắng khá nhiều nhưng việc sao chép rồi mang bán không hề xin phép tác giả hay có giấy phép về việc sản xuất băng đĩa này, vậy đây có được xem là hành vi xâm phạm quyền tác giả hay không? Nếu có hành vi này bị xử phạt như thế nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sản xuất mới các xuất bản phẩm. Cho tôi hỏi tiêu chí lựa chọn đề tài xuất bản phẩm để sản xuất mới cung cấp nội dung thiết yếu được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Đinh Chương ở Hà Giang.
Anh có câu hỏi là phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm là gì? Ai có quyền kinh doanh phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Đồng Nai.
Cho tôi hỏi về các nội dung, thông tin phải có trên xuất bản phẩm là gì? Hình thức xử lý khi vi phạm quy định về xuất bản đối với xuất bản phẩm là gì? Sản phẩm xuất bản phẩm nào không được nhận quảng cáo? - Câu hỏi của chị Tường Vy (Hà Nội).