Khi trả lương cho người lao động cao tuổi đang hưởng lương hưu theo chế độ bảo hiểm xã hội thì cần lưu ý điều gì? Chị làm ở Cơ sở Cai nghiện ma tuý là đơn vị trực thuộc Sở lao động tỉnh Bình Dương. Ở Cơ sở, Thủ trưởng mới ký hợp đồng lao động với nhân viên mà người này có ngày sinh 02/01/1965 là nữ đã hết tuổi lao động. Như vậy khi trả lương cho
Trường hợp người lao động cao tuổi làm việc liên tục ở Công ty cổ phần thực phẩm 10 năm nay xin nghỉ việc (chấm dứt hợp đồng lao động) thì Công ty có phải trả trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm là 1/2 tháng lương hay không? (trong suốt thời gian công tác người lao động này không tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp).
Theo quy định của Luật hiện tại thì việc khám sức khỏe trước khi tuyển dụng có phải là nội dung bắt buộc hay không? Hồ sơ, thủ tục thực hiện và chi phí khám sức khỏe xin việc được quy định như thế nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi: Đã có Danh mục ngành nghề học nặng nhọc độc hại nguy hiểm trình độ trung cấp, cao đẳng theo Thông tư 05/2023/TT-BLĐTBXH đúng không? - Câu hỏi của chị Giang (Bình Định)
Nhân viên thử việc có được hưởng chế độ ốm đau hay không? Tôi mới tốt nghiệp đại học và đang thử việc tại một công ty TNHH với thời gian hợp đồng 6 tháng. Trong thời gian thử việc, tôi đã bị ốm nặng và không thể lên công ty làm việc. Tôi muốn hỏi là nhân viên thử việc bị ốm như vậy thì có được hưởng chế độ ốm đau hay không? Điều kiện để hưởng là
lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hơn hoặc sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã phục hồi sức
trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi
khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Cho anh hỏi: Trường hợp người lao động đang làm việc tại 1 công ty tư nhân được cử đi huấn luyện quân sự 15 ngày thì khi nghỉ việc có được công ty trả lương không? Anh cảm ơn. - câu hỏi của anh T. (Hà Nam).
Tôi là viên chức nữ hiện nay đã 50 tuổi và đóng bảo hiểm được 30 năm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Đơn vị muốn cho tôi nghỉ hưu sớm theo Nghị định 108 của Chính phủ thì tôi được nhận quyền lợi như thế nào? Xin cảm ơn!
Em cho anh hỏi trường hợp người lao động có thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau được tính thế nào? Câu hỏi của anh Q.Đ từ Thanh Hóa.
Em nghỉ sinh con 6 tháng, sau 6 tháng em trở lại công ty mới nộp giấy để hưởng chế độ thai sản. Như vậy em có được thanh toán tiền bảo hiểm cho chế độ thai sản không? Và mức hưởng chế độ thai sản là bao nhiêu? - Câu hỏi của chị Hiền đến từ Thành phố Bắc Giang.
Tuổi nghỉ hưu được quy định như thế nào đối với người lao động? Người lao động cần đảm bảo những điều kiện gì để được hưởng lương hưu khi bị suy giảm khả năng lao động 65%? Cách tính lương hưu cho người bị suy giảm khả năng lao động 65% được nghỉ hưu sớm như thế nào? Hiện nay tôi 56 tuổi.
quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp
Tôi hiện tại đang mang thai khi làm việc tại công ty TNHH X, tôi muốn hỏi khi mang thai tôi được hưởng những quyền gì từ phía công ty theo đúng những quy định của pháp luật? Trường hợp tự ý nghỉ việc hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động thì tôi có được nhận trợ cấp thai sản không?
lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám
Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động đã hết hợp đồng thì có được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội không? Cụ thể là tôi sinh con vào 6/2023 nhưng đến 7/2023 thì hết hạn hợp đồng. Vậy thì thời gian hưởng chế độ thai sản của tôi khi đã hết hợp đồng thì có được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi của chị M.T đến
Cho tôi hỏi người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam nếu thuộc trường hợp phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc thì khi tham gia bảo hiểm sẽ được hưởng những chế độ nào? Câu hỏi của chị N.T.T.L từ Nghệ An.