chắn sóng, lấn biển từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 ha trở lên;
c) Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên;
d) Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở miền núi, từ 50.000 người trở lên ở vùng khác;
đ) Dự án đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần
cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối sang đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ thì thời hạn sử dụng đất là ổn định lâu dài;
c) Trường hợp chuyển mục đích sử dụng giữa các loại đất nông nghiệp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này thì cá nhân sử dụng đất được tiếp tục sử dụng đất đó theo thời
Sẽ trồng rừng thay thế cùng tiến độ với việc xây dựng hồ Ka Pét tỉnh Bình Thuận được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đúng không? - Câu hỏi của anh H.A (Bình Thuận).
Mẫu bảng kê giống cây trồng lâm nghiệp trên đất rừng đặc dụng đối với hom giống, cành ghép, mắt ghép là mẫu nào? Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giống cây trồng lâm nghiệp trên đất rừng đặc dụng phải lập và lưu giữ hồ sơ đối với hom giống, cành ghép, mắt ghép như thế nào?
Cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp là gì? Người hưởng lương hưu có thể là cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp không? Cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì có được nhận chuyển nhượng đối với đất trồng lúa không?
lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Đất rừng phòng hộ;
đ) Đất rừng đặc dụng;
e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Đất làm muối;
...
2. Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan;
c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
...
Như vậy, theo quy
với xã, phường, thị trấn ở đồng bằng; không quá 30 ha đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
Theo đó, hạn mức giao đất trồng cây hằng cho cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp đối với tỉnh, thành phố trực
; không quá 30 ha đối với xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.
3. Hạn mức giao đất cho cá nhân không quá 30 ha đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất là rừng trồng.
Như vậy, hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân không quá 15 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của cá nhân, cụ thể như sau:
Hạn mức
.
..."
Tại Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân như sau:
"Điều 44. Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân
Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy
Cho tôi hỏi có được chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với đất rừng được giao không thu tiền không? Nhà nước giao đất rừng phòng tôi không thu tiền sử dụng đất 50 năm. Vậy bây giờ tôi có được phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho cá nhân khác không? Mong được giải đáp!
nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng trong hạn mức quy định tại Điều 176 của Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn sử dụng đất, thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định tại điểm này mà không phải làm thủ tục gia hạn
Cho tôi hỏi chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng cây hàng năm sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn không xin phép được không? Và Ủy ban nào thì cho phép tổ chức được chuyển mục đích sử dụng đất? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Vũ đến từ Đồng Tháp.
Tôi muốn hỏi tôi phải làm gì để chuyển đổi đất nông nghiệp (cụ thể là đất trồng lúa) sang đất vườn để trồng cây lâu năm cũng như nuôi trồng thủy sản theo đúng quy định pháp luật? Tôi cần đến cơ quan nhà nước nào, hồ sơ gồm những giấy tờ gì để được giải quyết? Xin hỗ trợ giúp.
Xây nhà trên đất phi nông nghiệp thì sau khi thu hồi đất thì có được bồi thường tài sản gắn liền với đất không? Điều kiện để chuyển từ đất phi nông nghiệp sang đất ở là gì? Cơ quan nào có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ phi nông nghiệp sang đất ở đối với cá nhân?
và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
...
Và theo khoản 6 Điều 4 Nghị định 102/2024/NĐ-CP quy định như sau:
Quy định chi tiết loại đất trong
Mẫu Phương án tạm sử dụng rừng hoặc điều chỉnh tạm sử dụng rừng để thực hiện Dự án mới nhất năm 2024 theo Nghị định 27? - Câu hỏi của anh T.M (Bình Dương)
loại bao gồm nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng.
2. Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Đất trồng cây hằng năm, gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản
hành vi lấn, chiếm đất lâm nghiệp là 2 năm.
Đất lâm nghiệp
Hành vi lấn chiếm đất lâm nghiệp bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3, khoản 7 Điều 14 Nghị định 91/2019/NĐ-CP quy định:
"Điều 14. Lấn, chiếm đất
3. Trường hợp lấn, chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông
, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất phi nông nghiệp được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất sang loại đất phi nông
đất thương mại, dịch vụ.
...
Như vậy, các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm:
- Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
- Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
- Chuyển các loại đất khác