tuệ nêu trên sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính tùy theo tính chất và mức độ vi phạm.
Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được quy định ra sao?
Căn cứ quy định tại Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:
Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
1. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Toà án
và thành viên khác của Chính phủ;
- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa
do lỗi của người sản xuất, người nhập khẩu không bảo đảm chất lượng hàng hóa, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 62 của Luật này. Việc bồi thường thiệt hại được thực hiện theo thoả thuận giữa các bên có liên quan hoặc theo quyết định của toà án hoặc trọng tài.
2. Người bán hàng phải bồi thường thiệt hại cho người mua, người tiêu dùng trong
, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ;
3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
định của Tòa án hoặc Trọng tài thực hiện theo trình tự, thủ tục sau đây:
- Người đề nghị đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp gửi đề nghị đăng ký thay đổi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật hoặc phán quyết của Trọng tài có hiệu
tạm giam:
a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
c) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa
này; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
2. Thỏa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp vợ, chồng có yêu cầu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59
sau:
"Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư
1. Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.
2. Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật.
3. Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Toà án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật.
4. Đã là thẩm
thẩm quyền xử lý về hình sự theo quy định của pháp luật.
14. Tham khảo quyết định giải quyết phá sản trước đó trong vụ việc phá sản tương tự theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao.
15. Phải từ chối giải quyết phá sản nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 10 của Luật này.
16. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy
ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng.
2. Trong trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con thì phải có chứng cứ và phải được Tòa án xác định.
Căn cứ Mục 5 Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP quy định về xác định cha, mẹ, con như sau:
Xác định cha, mẹ, con (Điều 63, Điều 64)
...
b. Theo quy định tại khoản 2 Điều 63 và Điều 64, khi có
người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi
Em gái tôi kết hôn khi chưa đủ 18 nhưng vẫn được cấp giấy chứng nhận kết hôn do khai sai tuổi. Sau đó 2 năm thì em tôi sinh em bé, vì mâu thuẫn vợ chồng nên em tôi và chồng quyết định ly hôn, tuy nhiên khi nộp hồ sơ tại tòa, tòa lại tuyên bố việc kết hôn trái pháp luật. Vậy cho tôi hỏi, sau ly hôn em gái tôi có được quyền yêu cầu chồng cũ cấp
VKSND tối cao giải đáp một số khó khăn, vướng mắc trong công tác tiếp công dân, giải quyết và kiểm sát việc giải quyết KNTC như thế nào? Câu hỏi của anh Trường ở An Giang.
Cho tôi hỏi thế nào là hành vi cản trở hoạt động tố tụng? Đối tượng nào bị xử phạt hành chính khi cản trở hoạt động tố tụng? Câu hỏi của anh An đến từ Huế.
Tôi có đứng ra vay thế chấp sổ đỏ giùm một người khác, lãi suất hơn 200%/năm nhưng người này hiện không có tiền trả thì tôi có quyền yêu cầu Tòa án để lấy lại được sổ đỏ không? Và người cho vay thế chấp sổ đỏ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? - Chị Hồng (Lâm Đồng) đã hỏi.
Cho hỏi nếu viên chức ngành hàng không sau khi bị giáng chức thì tòa án có kết luận là oan thì việc nâng phụ cấp thâm niên vượt khung của họ giải quyết ra sao? Trong một năm viên chức ngành hàng không được xét nâng phụ cấp thâm niên vượt khung bao nhiêu lần? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Long đến từ Hà Nội.
Làm lại giấy khai sinh cho con sau ly hôn có được không? Vợ chồng tôi đã ly hôn và có quyết định ly hôn của Tòa án được 2 năm. Đến nay giấy khai sinh của con tôi bị mất nhưng vì cháu sắp thi Đại học nên cần dùng đến giấy khai sinh. Tôi có thể làm lại giấy khai sinh cho con sau khi hai vợ chồng tôi đã ly hôn không?