thức và phương thức lựa chọn nhà thầu; lựa chọn nhà thầu trong nước hoặc quốc tế; áp dụng hoặc không áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng;
+ Đối với dự án áp dụng kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, ghi theo nội dung phù hợp với kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu.
- Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu:
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải nêu rõ thời
trong kế hoạch lựa chọn nhà thầu.
- Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt. Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian
ương, hội, đoàn thể liên quan và các địa phương; các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án, vốn ODA, đề án liên quan khác; Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và nguồn thu hợp pháp khác của các cơ sở chăm sóc sức khỏe lao động - xã hội để thực hiện các hoạt động của Chương trình theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước và
quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích, đúng quy định, công khai, minh bạch các nguồn kinh phí của các chương trình, dự án, hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật.
- Đảm bảo công tác vận động, điều phối nguồn tài trợ của nước ngoài, nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn hỗ trợ không hoàn lại từ các cơ quan, tổ
Hiện nay, tối muốn biết: Hợp đồng xây dựng là gì? Hồ sơ thanh toán hợp đồng xây dựng gồm những gì theo quy định hiện nay? Bên cạnh đó, thông tin về hợp đồng xây dựng được ghi trong hợp đồng bao gồm những gì? Câu hỏi đến từ anh L.K ở Long An.
gia, chuyên ngành khác;
- Vận động các đối tác phát triển sử dụng vốn ODA và huy động các nguồn hợp pháp khác để hỗ trợ các tổ chức kinh tế hợp tác, hợp tác xã chuyển đổi số.
*Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Triển khai số hóa cơ sở dữ liệu, thông tin về hợp tác xã nông nghiệp. Đẩy mạnh hướng dẫn, hỗ trợ hợp tác xã nông nghiệp ứng dụng
lại;
- Ứng trả thay các dự án vay có bảo lãnh Chính phủ theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
2. Chi từ Quỹ tích lũy:
a. Đối với việc hoàn trả Ngân sách Nhà nước các khoản Ngân sách Nhà nước đã ứng thanh toán trả nợ nước ngoài cho các dự án vay lại.
Việc chi trả nợ nước ngoài của Chính phủ (gồm các khoản vay về cấp phát và vay về cho vay lại
, bồi dưỡng.
+ Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
+ Thẩm định dự án.
+ Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
+ Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
+ Quản lý ODA.
+ Tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng thuộc các trường công lập.
+ Làm công tác thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng
thầu 2023:
Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đấu thầu bao gồm:
...
2. Hoạt động lựa chọn nhà thầu để thực hiện:
a) Các gói thầu thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp nhà nước theo quy định của Luật Doanh nghiệp và doanh nghiệp do doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn
sách hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
b) Nguồn công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương;
c) Nguồn vốn thuộc các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA; nguồn viện trợ, tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuộc nguồn ngân sách nhà nước mà nhà tài trợ không có yêu cầu mua sắm khác với quy định tại
túi bùn lớn, hang caster, cát chảy, cố những tầng đá cứng nằm lưng chừng của nền móng công trình...).
- Dự án đầu tư công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có những nội dung chi phí được quy định khác với những nội dung chi phí nêu trong công bố.
- Mặt bằng giá xây dựng ở thời điểm xác định chi phí đầu tư xây dựng
. Nguồn vốn:
Đối với mỗi gói thầu phải nêu rõ nguồn vốn đã được xác định hoặc phê duyệt. Trường hợp sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài thì phải ghi rõ tên nhà tài trợ và cơ cấu nguồn vốn, bao gồm vốn tài trợ, vốn đối ứng trong nước. Đối với dự toán mua sắm, trường hợp gói thầu có thời gian thực hiện dài hơn 01 năm, nguồn vốn có
hoạch dài hạn về hoạt động đối ngoại và điều phối hoạt động đối ngoại;
2. Đàm phán, ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế;
3. Triển khai thực hiện các đề án, dự án, chương trình, kế hoạch và hoạt động hợp tác quốc tế của Ủy ban;
4. Vận động, thu hút, quản lý sử dụng các nguồn tài trợ của nước ngoài, bao gồm nguồn hỗ trợ phát
sách quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này không bao gồm sổ vay để trả nợ gốc.
- Ngân sách cấp tỉnh từng địa phương được phép bội chi khi đáp ứng đủ các quy định và điều kiện sau:
+ Chỉ được sử dụng để đầu tư các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn đã được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 7 Luật
, tạo việc làm và thực hiện chính sách xã hội khác;
c) Vốn trích một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn;
d) Vốn ODA được Chính phủ giao.
(2) Vốn huy động:
a) Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
b) Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồn
Giá dịch vụ thoát nước được hiểu như thế nào?
Theo khoản 4 Điều 2 Nghị định 80/2014/NĐ-CP về thoát nước và xử lý nước thải quy định như sau:
Giá dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải (gọi tắt là giá dịch vụ thoát nước) là toàn bộ chi phí sản xuất được tính đúng, tính đủ và mức lợi nhuận hợp lý cho một mét khối nước thải (1m3) để thực hiện các
Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
b) Vốn của ngân sách nhà nước cấp cho các dự án theo kế hoạch hàng năm;
c) Vốn ODA được Chính phủ giao.
(2) Vốn huy động:
a) Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật;
b) Vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội và các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước.
(3) Nhận
phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội về tình hình thu, chi, nghĩa vụ trả nợ, nguyên nhân Quỹ không đủ nguồn để chi trả nợ, đề xuất phương án xử lý theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước trong trường hợp Quỹ không đủ nguồn để chi trả nợ sau khi đã áp dụng các biện pháp xử lý rủi ro theo quy định của Luật Quản lý nợ công.
c
của Luật Xây dựng 2014 được quy định cụ thể như sau:
(1) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc:
+ lập đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài (nếu có);
+ lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư để quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư
chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài (nếu có);
+ Lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư để quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư (nếu có);
+ Khảo sát xây dựng phục vụ lập dự án;
+ Lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng làm cơ sở lập dự án