nghiệp cảng hàng không, hãng hàng không Việt Nam, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xăng dầu hàng không, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ suất ăn hàng không, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng tàu bay, thiết bị tàu bay, doanh nghiệp kinh doanh hoạt động hàng không chung được xác định trong
Nhân viên hàng không bao gồm những đối tượng nào theo quy định pháp luật hiện nay?
Căn cứ Điều 68 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 quy định về nhân viên hàng không như sau:
Nhân viên hàng không
1. Nhân viên hàng không là những người hoạt động liên quan trực tiếp đến bảo đảm an toàn hàng không, an ninh hàng không, khai thác tàu bay, vận
quan đối với hàng hóa vận chuyển giữa kho chứa hàng miễn thuế với tàu bay để bán hàng miễn thuế trên các chuyến bay quốc tế đi và đến Việt Nam
1. Trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh hàng miễn thuế
a) Khi đưa hàng hóa từ kho chứa hàng miễn thuế lên tàu bay, doanh nghiệp gửi phiếu giao nhận hàng hóa theo Mẫu số 08/PGHKVTB Phụ lục II ban hành kèm
Flycam là gì?
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 3 Nghị Định 36/2008/NĐ-CP như sau:
1. Tàu bay không người lái là thiết bị bay mà việc điều khiển, duy trì hoạt động của chuyến bay không cần có sự tham gia điều khiển trực tiếp của phi công, tổ lái trên thiết bị bay đó.
2. Phương tiện bay siêu nhẹ, bao gồm các loại khí cầu và mô hình bay.
a) Khí cầu
Máy bay đâm gãy cột đèn được phân loại là sự cố hàng không mức nào? Việc khắc phục các hư hỏng do sự cố sự cố hàng không được tiến hành ra sao? Các tổ chức phải thực hiện quy trình báo cáo sự cố hàng không như thế nào?
bảo an ninh trật tự như: Nghị định số 36/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quản lý tàu bay không người lái và các phương tiện bay siêu nhẹ, Nghị định số 79/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 36/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về quản lý tàu bay không
thực hiện các biện pháp kiểm soát an ninh hàng không, bao gồm: Kiểm soát an ninh hàng không; kiểm tra an ninh hàng không; soi chiếu an ninh hàng không; giám sát an ninh hàng không; lục soát an ninh hàng không; canh gác bảo vệ tàu bay; hộ tống người, phương tiện, đồ vật lưu giữ, di chuyển trong khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay.
...
Theo
toàn khoang khách tàu bay.
- Tham gia công tác cấp, phê chuẩn, công nhận, gia hạn, giám sát Người khai thác tàu bay.
- Chủ trì công tác giám sát công tác đảm bảo an toàn khoang khách tàu bay của Người khai thác tàu bay.
- Chủ trì công tác cấp, phê chuẩn, gia hạn, kiểm tra, giám sát hoạt động, đánh giá kỹ năng tiếp viên hàng không.
- Tham gia công
AEP là gì? Ai được cấp mã số AEP?
Tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 68/2015/NĐ-CP có định nghĩa về mã sô AEP như sau:
Mã số AEP (Authority Entry Point Code) là mã số được cấp theo quy định của Công ước Cape Town để phục vụ cho việc đăng ký hoặc xóa đăng ký các quyền lợi quốc tế đối với tàu bay.
Theo đó, có thể hiểu AEP là mã số được cấp để phục vụ
sở huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không?
Có yêu cầu trình độ ngôn ngữ đối với giáo viên cơ sở huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không? (Hình từ Internet)
Theo Điều 9.135 Phần 9 Chương G Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay được ban hành kèm theo Thông tư 01/2011/TT-BGTVT quy định như sau:
GIÁO VIÊN
trì cấp phép trong các trường hợp sau:
a) Tàu, thuyền quân sự nước ngoài vào tham gia tìm kiếm, cứu nạn trên biển của Việt Nam.
b) Tàu bay quân sự, tàu bay không người lái nước ngoài vào tham gia tìm kiếm, cứu nạn trên biển, trên đất liền, vùng thông báo bay của Việt Nam hoặc do Việt Nam đảm nhiệm;
c) Phương tiện tìm kiếm, cứu nạn nước ngoài vào
lĩnh vực quản lý của mình, người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản vi phạm hành chính, trừ trường hợp xử phạt không lập biên bản quy định tại khoản 1 Điều 56 của Luật này.
Vi phạm hành chính xảy ra trên tàu bay, tàu biển, tàu hỏa thì người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách nhiệm tổ chức lập biên bản và
pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách, tổ bay và những người dưới mặt đất, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Nghề Kiểm tra an ninh hàng không được thực hiện bởi lực lượng kiểm soát an ninh hàng không, là lực lượng chuyen trách bảo đảm an ninh hàng khong thực hiẹn chức nang tham mưu
- Trong thời hạn 25 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam thẩm định hồ sơ và có văn bản lấy ý kiến của Cục Tác chiến (Bộ Quốc phòng) về tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động hàng không chung, loại tàu bay, khu vực bay hoặc thông báo từ chối cấp Giấy chứng nhận cho người nộp hồ sơ và nêu rõ lý do;
- Cục Tác chiến (Bộ
, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt động vận chuyển hàng nguy hiểm bằng đường hàng không.
- Tham gia công tác cấp, phê chuẩn, công nhận, gia hạn, giám sát Người khai thác tàu bay thực hiện khai thác hoạt động vận chuyển hàng nguy hiểm - Chủ trì hoặc tham gia công tác giám sát công tác đảm bảo an toàn trong công tác quản lý hoạt động vận
khu vực cấm, khu vực mục tiêu được bảo vệ;
đ) Sử dụng tàu bay không người lái hoặc phương tiện bay siêu nhẹ chưa được đăng ký cấp phép bay hoặc tổ chức các hoạt động bay khi chưa có giấy phép hoặc đã đăng ký nhưng điều khiển bay không đúng thời gian, địa điểm, khu vực, tọa độ, giới hạn cho phép;
e) Cản trở, sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác
dụng tàu bay không người lái hoặc phương tiện bay siêu nhẹ chưa được đăng ký cấp phép bay hoặc tổ chức các hoạt động bay khi chưa có giấy phép hoặc đã đăng ký nhưng điều khiển bay không đúng thời gian, địa điểm, khu vực, tọa độ, giới hạn cho phép;
e) Cản trở, sách nhiễu, gây phiền hà cho người khác khi bốc vác, chuyên chở, giữ hành lý ở chợ, bến tàu
Có phân loại đối với tổ chức huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không?
Có phân loại đối với tổ chức huấn luyện nghiệp vụ nhân viên hàng không? (Hình từ Internet)
Theo Điều 9.047 Phần 9 Chương B Bộ quy chế An toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay được ban hành kèm theo Thông tư 01/2011/TT-BGTVT quy định như sau:
CÁC
Dịch vụ hàng không là gì?
Dịch vụ hàng không được giải thích tại điểm a khoản 3 Điều 2 Thông tư 52/2022/TT-BGTVT thì dịch vụ hàng không là dịch vụ liên quan trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không và hoạt động bay.
Dịch vụ hàng không là gì? Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hàng không tại cảng hàng không có phương án dự
Cho hỏi tập kết phương tiện chuyên ngành hàng không khi không hoạt động như thế nào? Bên cạnh đó thì phương tiện chuyên ngành hàng không hoạt động tại khu bay có sự cố thì xử lý ban đầu ra sao? Xin cảm ơn, câu hỏi của bạn Bảo đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.