Bệnh viện tôi lúc trước do thiếu bác sĩ trực cấp cứu nên lãnh đạo bệnh viện phân công bác sĩ y học cổ truyền (có chứng chỉ hành nghề trực cấp cứu), đến nay đã có 3 bác sĩ nội khoa và ngoại khoa thì thay nhau trực cấp cứu được hàng ngày. Nhưng lãnh đạo vẫn tiếp tục cho bác sĩ y học cổ truyền trực cấp cứu, như vậy đúng hay sai (căn cứ)? - Câu hỏi
Tôi có thắc mắc khoa Cấp cứu của bệnh viện đa khoa hạng II có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục về cấp cứu cho cộng đồng không? Và có những nhiệm vụ cụ thể nào? Ngoài khoa Cấp cứu còn phải thành lập các khoa nào? Trên đây là thắc mắc của anh Đình Nguyên tại An Giang.
Cho tôi hỏi hoạt động phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng là hoạt động thế nào? Đơn vị nào có nhiệm vụ chỉ đạo tuyến về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng? Câu hỏi của anh Hoàng Dương (Tp. Hồ Chí Minh).
Cho hỏi Chủ tịch Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cấp quốc gia có quyền hạn gì khi các thành viên không đồng thuận để đưa ra kết luận Hội đồng đối với nghiên cứu? Chủ tịch Hội đồng đạo đức có nhiệm kỳ bao nhiêu năm? Câu hỏi của anh Mạnh từ TP.HCM
Mẫu bệnh án phục hồi chức năng là mẫu nào? Hoạt động phục hồi chức năng có bao gồm ngôn ngữ trị liệu, tâm lý trị liệu hay không? 12 nhiệm vụ của bệnh viện phục hồi chức năng được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi là bác sỹ hiện công tác tại Bệnh viện tâm thần tỉnh Yên Bái, tôi được phân công làm nhiệm vụ khám kiểm tra lại bệnh nhân tâm thần và động kinh đang uống thuốc duy trì tại các xã trong tỉnh. Xin hỏi phụ cấp ưu đãi nghề đối với công việc trên là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Khánh (Yên Bái).
Cho anh hỏi cơ sở vật chất và trang thiết bị khoa Cấp cứu của bệnh viện đa khoa hạng I được bố trí như thế nào để đảm bảo yêu cầu chung? Khoa Cấp cứu của bệnh viện đa khoa hạng I được bố trí ít nhất bao nhiêu giường cấp cứu? Nhân lực khoa Cấp cứu của bệnh viện đa khoa hạng I gồm những ai? Trên đây là thắc mắc của anh Đình Nguyên tại An Giang.
dung thực hành để cấp giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh như sau:
(1) Thời gian thực hành khám bệnh, chữa bệnh đối với chức danh bác sỹ là 12 tháng, trong đó:
- Thời gian thực hành chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh là 09 tháng;
- Thời gian thực hành chuyên môn khám bệnh, chữa bệnh về hồi sức cấp cứu là 03 tháng.
(2) Thời gian thực hành khám
ba chuyên gia quy định tại khoản 3 Điều 27 của Luật này trực tiếp khám và kết luận là chết não;
c) Việc chẩn đoán chết não chỉ được thực hiện ở các cơ sở y tế có khoa hồi sức cấp cứu, có máy thở, máy phân tích khí, máu và đủ các điều kiện khác theo quy định tại Điều 16 của Luật này.
Như vậy, một người được tuyên bố là chết não khi:
Điều kiện 1
Nhân viên nghỉ thai sản thì đơn vị quản lý có phải chi tiền phụ cấp khu vực, phụ cấp ưu đãi theo nghề đặc thù không? Ngoài ra tôi muốn biết hiện nay điều trị người bệnh gây mê hồi sức thì nhân viên y tế sẽ được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề là bao nhiêu? Người lao động này là viên chức đang hoạt động trong lĩnh vực y tế. Câu hỏi của chị Châu (Bình
Phụ cấp trách nhiệm là gì? Mức phụ cấp trách nhiệm công việc đối với cán bộ, công chức, viên chức hiện nay là bao nhiêu? Đối tượng áp dụng các mức phụ cấp trách nhiệm công việc được quy định như thế nào?
Huấn luyện viên trưởng đội tuyển thể thao Quốc gia được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc thế nào? Phụ cấp trách nhiệm đối với huấn luyện viên trưởng đội tuyển thể thao Quốc gia có dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội? - câu hỏi của anh Hiếu (Cần Thơ)
trước đó có thở máy, hồi sức sốc, lọc máu, ECMO, nằm khoa hồi sức cấp cứu;
+ Chưa tiêm chủng vắc xin COVID-19;
+ COVID-19 nặng;
+ Nằm viện kéo dài.
Một số hội chứng phổ biến sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em? Hướng dẫn Mẫu thang đánh giá stress – lo âu – trầm cảm (DA SS 21) sau nhiễm COVID-19? (Hình từ internet)
Mẫu thang đánh giá stress – lo âu
Tôi có thắc mắc liên quan đến khoa gây mê hồi sức. Cho tôi hỏi chức năng của khoa gây mê hồi sức là gì? Nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa gây mê hồi sức được được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn Linh ở Đồng Nai.
Hiện tôi đang làm tại cơ sở y tế công lập, Trung tâm y tế quận - phòng khám lao. Công tác chuyên môn dược trực tiếp tại phòng lao, đã là viên chức. Vậy cho tôi hỏi về phụ cấp ưu đãi ngành tôi sẽ được hưởng bao nhiêu % theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP về quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế
Tôi là y sĩ công tác tại trường học thuộc khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn được 10 năm. Xin hỏi tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 07 năm 2011 không. Nếu tôi được hưởng thì nguồn kinh phí do ai chi trả và được căn cứ tính phụ cấp như thế nào?
Mức phụ cấp ưu đãi nghề y tế cao nhất là bao nhiêu? Mức phụ cấp cao nhất được áp dụng cho các đối tượng nào? Công chức, viên chức thuộc đối tượng hưởng ở nhiều mức phụ cấp ưu đãi nghề y tế thì chế độ phụ cấp được giải quyết ra sao? Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề y tế được tính như thế nào? Câu hỏi của chị Tuyết (Tp.HCM).
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, kinh phí để thực hiện chế độ phụ cấp thường trực lấy từ nguồn nào? Em xem tìm cho chị văn bản quy định về trực trong ngành y tế mà thời gian trực cách nhau 4 ngày trở lên, mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi hiện gian công chức, viên chức giám định pháp y được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế là bao nhiêu? Tiền lương để tính phụ cấp ưu đãi nghề y tế cho các đối tượng này được xác định thế nào? Câu hỏi của chị Nhi (Bình Dương).