Thu thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thù lao, bồi dưỡng về tư vấn dịch vụ pháp lý. Tại Công ty, có phát sinh khoản bồi dưỡng (giả sử thuộc quy định phải thu TNCN) cho cán bộ tư vấn dịch vụ pháp lý (Cán bộ đó thuộc Viện kiểm sát hoặc Toà án). Tuy nhiên, cán bộ đó không ký hợp đồng được do quy định ngành (quy định ngành không cho phép cán bộ ký
bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.
(18) Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất, vận chuyển, mua, bán, tàng trữ trái phép chất ma túy.
(19) Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi
sản xuất, kinh doanh, được tặng cho riêng, được thừa kế riêng, quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, thu nhập khác… Cá nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng nhằm phục vụ nhu cầu vật chất cho cuộc sống, sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh và các mục đích khác không trái pháp luật. Khi cá nhân chết đi
tượng thanh tra quy định tại Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc xử lý vi phạm trong quá trình tiến hành thanh tra được thực hiện theo nội dung nêu trên.
Luật Thanh tra 2022
hà, sách nhiễu đối với người nộp thuế.
3. Lợi dụng để chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép tiền thuế.
4. Cố tình không kê khai hoặc kê khai thuế không đầy đủ, kịp thời, chính xác về số tiền thuế phải nộp.
5. Cản trở công chức quản lý thuế thi hành công vụ.
6. Sử dụng mã số thuế của người nộp thuế khác để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hoặc cho
sống của trẻ em.
- Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Xâm hại tình dục, bạo lực, lạm dụng, bóc lột trẻ em.
- Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
- Sử dụng, rủ rê, xúi giục, kích động, lợi dụng, lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc trẻ em thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác
nhiệm hình sự, thì ngoài việc bị áp dụng khung hình phạt tương ứng với trị giá tài sản chiếm đoạt, họ còn bị áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “phạm tội 02 lần trở lên” quy định tại điểm g khoản 1 Điều 52 của Bộ luật Hình sự.
+ Khoản tiền thu lợi bất chính mà người phạm tội thu được từ việc cho vay lãi nặng bị tịch thu sung công hay trả
nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
Theo quy định trên thì tùy vào tính chất, mức độ phạm tội mà người phạm tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với các khung hình phạt tương ứng.
Trong trường hợp người phạm tội lợi dụng
cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
- Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
- Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối với các chất ma túy hoặc chất kích thích không được phép sử dụng khác theo quy định.
(2) Trường hợp bị xử lý hình sự
- Đã chấp hành xong các hình phạt trong vụ án
cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Quy định tại Điều 28 Luật Trẻ em 2016)
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Quy định tại Điều 29 Luật Trẻ em 2016)
- Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Quy định tại Điều 30 Luật Trẻ em 2016)
- Quyền được bảo vệ khi gặp thiên tai, thảm họa, ô nhiễm môi trường, xung đột vũ trang (Quy định tại
chất ma túy... Liên ngành Trung ương chưa thống nhất hướng dẫn cụ thể về hành vi tàng trữ ma túy thu giữ được khi đang tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
- Liên ngành trung ương chưa thống nhất hướng dẫn cụ thể về công tác giám định tư pháp;... dẫn đến một số vụ việc phải kéo dài thời hạn xử lý, giải quyết, cũng như ảnh hưởng mối quan hệ phối hợp
lực, bỏ rơi, bỏ mặc làm tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ em.
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt.
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy
Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức sử dụng, sản xuất
, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
+ Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
+ Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
+ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
cuộc thanh tra khi kết luận thanh tra chưa được công khai;
+ Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra; tác động làm sai lệch kết quả thanh tra, kết luận, kiến nghị thanh tra;
+ Không cung cấp thông tin, tài liệu hoặc cung cấp không kịp thời, không đầy đủ, không trung thực, thiếu chính xác; chiếm đoạt, tiêu hủy tài liệu, vật chứng liên quan
);
- Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ khỏi chất ma túy (Điều 29 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được bảo vệ trong tố tụng và xử lý vi phạm hành chính (Điều 30 Luật trẻ em 2016);
- Quyền được
:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Tài sản là phương tiện kiếm sống
khắc phục hậu quả:
+ Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này;
+ Buộc chi trả toàn bộ chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với hành vi quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều này.
Như vậy, tùy vào tính chất, mức độ vi phạm mà chồng bạn có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10
:
+ Vũ khí, công cụ hỗ trợ, vật liệu nổ theo quy định của pháp luật Việt Nam;
+ Chất gây mê, chất độc, chất cháy, chất gây cháy, chất phóng xạ, hóa chất, độc dược;
+ Các chất ma túy, tiền chất ma túy, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần; rượu, bia và các chất kích thích khác;
+ Các thiết bị thông tin liên lạc cá nhân, các loại máy ghi âm, ghi hình và
đòi nợ hợp pháp
(4) Vấn đề giữ giấy tờ tùy thân của người vay tiền
Nhiều trường hợp người cho vay tiền giữ chứng minh nhân dân, căn cước công dân,... của người vay để "làm tin". Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 7 Luật Căn cước công dân 2014, hành vi chiếm đoạt, sử dụng trái phép thẻ căn cước công dân của người khác bị pháp luật nghiêm cấm.
Chỉ có
, các hành vi xâm phạm quyền tác giả được quy định tại Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 như sau:
- Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
- Mạo danh tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
- Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
- Sửa