Cho tôi hỏi trong trường hợp muốn nghỉ sớm để về quê ăn tết thì có thể dùng số ngày nghỉ phép năm của mình xin nghỉ hay không? Trường hợp công ty không duyệt phép thì còn có cách nào hay không? Câu hỏi của chị H.N từ Huế.
Nếu doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ với người lao động dưới 18 tuổi thì cần phải có những giấy tờ, và chính sách gì cho họ như khám sức khỏe, bảo hiểm,... không em? Đây là câu hỏi của chị A.T đến từ Phú Yên.
Người lao động trẻ hiện nay vừa ra trường rất nhiều và những ngày đầu làm việc mà muốn xin nghỉ thì Mẫu đơn xin nghỉ không lương dành cho người lao động trong thời gian thử việc là mẫu nào? Bao lâu thì người lao động thử việc không phải xin nghỉ không lương?
“Khi người sử dụng lao động không có nhu cầu hoặc người lao động cao tuổi không đủ sức khỏe thì hai bên thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động”
Nếu người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động 1 năm với người cao tuổi nhưng khoảng 6 tháng người sử dụng lao động thông báo chấm dứt hợp đồng như thế có phải bồi thường hợp đồng cho những tháng còn lại
vào năm 2035.
Như vậy, đồng nghĩa với việc tuổi nghỉ hưu của NLĐ trong điều kiện bình thường năm 2023 là:
- Đối với lao động nam: 60 tuổi 9 tháng.
- Đối với lao động nữ: 56 tuổi.
Cụ thể, bảng tính tuổi nghỉ hưu như sau:
Bảng tính tuổi nghỉ hưu từ năm 2023 đối với NLĐ làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm?
Theo quy định tại
động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm loại V, loại VI) quy định tại Quyết định số 1085/LĐTBXH-QĐ ngày 06 tháng 9 năm 1996 và Quyết định số 03/2006/QĐ-LĐTBXH ngày 07 tháng 3 năm 2006 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng
, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
a) Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc
đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm loại V, loại VI) quy định tại Quyết định 1085/LĐTBXH-QĐ ngày 06 tháng 9 năm 1996 và Quyết định 03/2006/QĐ-LĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong quân đội.
+) Sĩ quan QNCN (kể
trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban
Thời gian nghỉ không lương tối đa đối với công chức, viên chức là bao lâu? Thời gian nghỉ không lương có tính vào thời gian làm việc tính phép năm? Chế độ nghỉ phép năm của công chức, viên chức hiện nay được quy định ra sao?
Người lao động sau thời gian nghỉ bảo sản 6 tháng thì năm 2021 tiếp tục nghỉ phép thì có trừ thời gian bảo sản 6 tháng (trừ 6 ngày phép) hay không? Tôi muốn biết trường hợp tôi muốn xin nghỉ phép về quê vì có ông bà mất thì có được cho nghỉ việc riêng có hưởng lương hay không?
người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với
dưới đây có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 Nghị định 135/2020 tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác:
+ Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao
Cán bộ, công chức được về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn phải đảm bảo tuổi nghỉ hưu như thế nào? Độ tuổi nghỉ hưu bình thường của cán bộ, công chức là bao nhiêu tuổi? Cán bộ, công chức nữ giữ các chức vụ, chức danh nào được về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn?
Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt
tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
Người lao động xin nghỉ phép năm nhưng công ty không duyệt thì giải quyết thế nào? Mức xử phạt đối với công ty khi vi phạm quy định về nghỉ hằng năm? Cụ thể tôi đang là công nhân dệt may, số ngày phép năm của tôi hiện tại còn hơn phân nửa, do nhu cầu công việc cá nhân nên cách đây mấy hôm tôi có làm đơn xin nghỉ phép. Về thủ tục xin nghỉ tôi làm