chức và người lao động thuộc Bộ; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, phòng, chống tham nhũng, quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ.
5. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, luân chuyển, biệt phái, nghỉ hưu, chế độ
Nhân viên y tế học đường là gì? Mức hỗ trợ phụ cấp cho nhân viên y tế học đường hiện nay là bao nhiêu? Nhân viên y tế trường học phải có trình độ chuyên môn như thế nào? Nhân viên y tế học đường đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh khi nào để làm căn cứ theo dõi sức khỏe ở cấp học tiếp theo?
.01.02; đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp (hạng I), mã số V.07.01.01 quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 7 Thông tư số 40/2020/TT-BGDĐT và được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 04/2022/TT-BGDĐT.
Như vậy, tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp
quả điểm vòng 2;
Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B
Được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2
Người dân tộc thiểu số,
Sĩ quan quân đội,
Sĩ quan công an,
Quân nhân chuyên nghiệp phục viên,
Người làm công tác cơ yếu chuyển ngành,
Học viên tốt nghiệp đào
Giáo dục và Đào tạo tổ chức hoặc phối hợp với các sở, ngành tổ chức trên quy mô toàn tỉnh đối với các cuộc thi có tổ chức ở cấp quốc gia theo quy định tại điểm d, khoản 1 Điều 14 Quy chế tuyển sinh ban hành kèm theo Thông tư 30/2024/TT-BGDĐT.
+ Điểm khuyến khích được cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 (mười) đối với mỗi môn thi, bài
thuật có trình độ từ đại học trở lên về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học;
đ) Cơ sở nuôi đàn giống cấp bố mẹ đối với lợn, gia cầm, đàn nhân giống, sản xuất con giống vật nuôi phải có nhân viên kỹ thuật được đào tạo về một trong các chuyên ngành chăn nuôi, thú y, sinh học;
đ) Có hồ sơ giống ghi rõ tên giống, cấp giống, xuất xứ, số
bản vi phạm hành chính để xử lý theo thẩm quyền.
Nội dung kiểm tra của Bộ giáo dục và đào tạo bao gồm những gì?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 1489/QĐ-BGDĐT năm 2023 quy định như sau:
Nội dung kiểm tra
1. Kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước về giáo
hiệp) là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, đại diện cho các tổ chức thành viên có cùng tôn chỉ, mục đích, có tư cách pháp nhân, gồm: các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương, các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (các Hội Văn học nghệ thuật địa phương) và Quỹ Hỗ trợ sáng tạo Văn học nghệ thuật Việt Nam.
2
phương tiện đo, chuẩn đo lường;
c) Sản xuất phương tiện đo, chuẩn đo lường;
d) Đào tạo, tư vấn, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ về đo lường.
- Ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động đo lường; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ về đo lường; tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến
cây trồng hạng III - Mã số: V.03.03.08
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
...
Theo đó, kiểm nghiệm viên cây trồng hạng 3 phải có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc
hành nội địa bao gồm:
a) Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp;
b) Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa tại ngân hàng;
c) Người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành về lữ hành; trường hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp
để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm hoặc chuyên đề trong năm hoặc giai đoạn...
3. Thủ trưởng các KTNN khu vực, Cục Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Báo kiểm toán quyết định khen thưởng các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng: “Chiến sĩ thi đua cơ sở”, “Lao động tiên tiến”, “Tập thể Lao động tiên tiến” và “Giấy
đến hoạt động kiểm dịch thực vật được giao.
e) Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và sử dụng được ngoại ngữ hoặc sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số đối với công chức công tác ở vùng dân tộc thiểu số theo yêu cầu của vị trí việc làm.
4. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên ngành, chuyên ngành
sung) Hội Y học dự phòng Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 437/QĐ-BNV năm 2013 về nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ
1. Tập hợp, động viên và giúp đỡ hội viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học dự phòng nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe nhân dân.
2. Tổ chức đào tạo
Học viện Toà án cấp đối với Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Tòa án, hoặc Lớp nghiệp vụ Thư ký viên, hoặc Lớp nghiệp vụ xét xử; hoặc có chứng chỉ (hoặc chứng nhận) tốt nghiệp do Học viện Tư pháp cấp đối với Lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát, nghề luật sư (chương trình đào tạo 3 chung).
- Về trình độ ngoại ngữ: Có chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh
chất;
b) Ưu tiên tiếp nhận các dự án đầu tư, đặt hàng để thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ;
c) Được hỗ trợ kỹ thuật để tiếp nhận học sinh phổ thông dân tộc nội trú khi ra trường vào học nghề và phát triển đào tạo các ngành, nghề đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động đi làm việc ở nước ngoài
nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập).
b) Đã được đào tạo nghiệp vụ công tác Đội cùng chuyên ngành giảng dạy hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Đội.
c) Có năng lực phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi.
2. Ưu tiên chọn giáo viên có khả năng về âm nhạc, mỹ thuật, thể dục
chức, cơ sở có trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ về cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
Như vậy, trên đây là các cơ quan có trách nhiệm tổ chức và thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ.
luyện nghiệp vụ cứu nạn cứu hộ thì:
Đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, hướng dẫn kiến thức về cứu nạn, cứu hộ
...
3. Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ
a) Thời gian bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ do Bộ trưởng Bộ Công an quy định;
b) Thời gian bồi
lượng phòng cháy và chữa cháy chuyên ngành, phòng cháy và chữa cháy cơ sở.
Như vậy, trên đây là các cơ quan có trách nhiệm tổ chức và thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cứu nạn, cứu hộ.