Quy định về sử dụng rừng đặc dụng mới nhất năm 2023?
Đối với quy định về sử dụng rừng đặc dụng thì tại Điều 52 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định cụ thể như sau:
* Đối với vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh
- Không khai thác lâm sản trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; không khai thác tận thu cây gỗ
rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm:
- Vườn quốc gia;
- Khu dự trữ thiên nhiên;
- Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;
- Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
- Khu rừng
hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm:
a) Vườn quốc gia;
b) Khu dự trữ thiên nhiên;
c) Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;
d) Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường
gồm quần đảo, đảo, bãi cạn lúc chìm lúc nổi, bãi ngầm có toàn bộ diện tích đáp ứng ít nhất một trong các tiêu chí sau:
+ Là vườn quốc gia hoặc khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia hoặc khu bảo tồn loài sinh cảnh cấp quốc gia hoặc khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học.
+ Là di tích quốc gia hoặc di tích
Công trình, dự án trọng điểm quốc gia nhóm C do đơn vị nào quyết định chủ trương đầu tư? Hồ sơ chuẩn bị ra sao? Trình tự thủ tục thực hiện quyết định chủ trương đầu tư nhóm dự án, công trình này như thế nào? Tôi cảm ơn.
Tôi có câu hỏi là đầu tư xây dựng nhà máy điện hạt nhân thuộc lĩnh vực đầu tư công có được xem là dự án quan trọng quốc gia không? Ai có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân thuộc lĩnh vực đầu tư công? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.N đến từ Thái Bình.
Tôi xin hỏi danh lam thắng cảnh được công nhận là di sản văn hóa theo quy định của pháp luật có được coi là di sản thiên nhiên hay không? Căn cứ vào giá trị nổi bật của thiên nhiên cần bảo vệ, bảo tồn, di sản thiên nhiên được phân thành mấy nhóm để tổ chức quản lý, ưu tiên nguồn lực để bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên? Câu hỏi của anh B đến
Khu bảo tồn đất ngập nước được phân thành những cấp nào?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 66/2019/NĐ-CP có quy định như sau:
Điều kiện thành lập khu bảo tồn đất ngập nước
1. Khu bảo tồn đất ngập nước được phân cấp thành cấp quốc gia, cấp tỉnh và phân hạng thành vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh và khu bảo
ngập nước được phân cấp thành cấp quốc gia, cấp tỉnh và phân hạng thành vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh và khu bảo vệ cảnh quan theo quy định của Luật đa dạng sinh học.
2. Vùng đất ngập nước được xem xét thành lập khu bảo tồn đất ngập nước quốc gia khi:
a) Là vùng đất ngập nước quan trọng đối với quốc gia thuộc
Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm những gì?
Khu bảo tồn thiên nhiên được giải thích tại khoản 16 Điều 3 Nghị định 08/2022/NĐ-CP như sau:
Khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh và khu bảo vệ cảnh quan được xác lập theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, lâm nghiệp và thủy sản
thiên nhiên được xác định là rừng đặc dụng khi có diện tích liền vùng tối thiểu bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Loại lâm sản nào được khai thác trong khu dự trữ thiên nhiên?
Theo khoản 1 Điều 52 Luật Lâm nghiệp 2017 quy định như sau:
Khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng
1. Đối với vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh
kết hợp khai thác tham quan, kinh doanh phục vụ khách trên tháp;
e) Cáp treo phục vụ hoạt động tham quan, du lịch;
g) Vườn quốc gia;
h) Tuyến đường cao tốc tại khu vực thường xuyên có thời tiết nguy hiểm được xác định theo phân vùng rủi ro thiên tai do Tổng cục Khí tượng Thủy văn thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố và được cập nhật định kỳ 3
Danh mục những địa điểm tiềm năng phát triển thành khu du lịch quốc gia mới nhất tại vùng trung du và miền núi phía Bắc gồm địa điểm nào? Câu hỏi từ Chị T.L - Hà Nội
định tại điểm đ khoản 2 Điều này;
i) Bưu chính, viễn thông;
4. Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
a) Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản;
b) Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên;
c) Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới;
d) Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các
Tôi có câu hỏi là hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên có được hưởng quyền lợi từ chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên không? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Quảng Bình.
Theo quy định mới nhất thì điều kiện và thẩm quyền thành lập khu bảo tồn đất ngập nước quốc gia được quy định như thế nào? Hồ sơ thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước quốc gia gồm giấy tờ gì? Câu hỏi của anh Hồng Phúc (Bình Dương).
, rừng phòng hộ do trung ương quản lý; thuộc Kiểm lâm cấp tỉnh đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ do địa phương quản lý.
2. Tiêu chí thành lập Kiểm lâm rừng đặc dụng, Kiểm lâm rừng phòng hộ:
a) Kiểm lâm rừng đặc dụng được thành lập ở Vườn Quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh có diện tích từ 15.000 héc-ta trở lên;
b) Kiểm
định phải giao cho cơ quan quản lý chuyên ngành để trả về tự nhiên, giao cho trung tâm cứu hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia hoặc giao cho cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật.
b) Vật chứng là cá thể động vật chết hoặc sản phẩm động vật hoang dã, động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc loại mau hỏng, khó bảo quản thì tiêu hủy hoặc
Các khu vực nào có để được xét làm rừng đặc dụng?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định có 7 khu vực có thể xét làm rừng đặc dụng đi kèm với các tiêu chí cụ thể như sau:
"Điều 6. Tiêu chí rừng đặc dụng
1. Vườn quốc gia đáp ứng các tiêu chí sau đây:
a) Có ít nhất 01 hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng của một vùng hoặc của quốc gia, quốc