NSDLĐ không đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN cho NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, khi NLĐ bị TNLĐ, BNN thì NSDLĐ phải chi trả cho NLĐ các khoản nào? - Câu hỏi của chị K.H (Hải Dương).
Công ty mẹ cử người nước ngoài sang công ty con làm việc, công ty con có trả lương cho người này thì người lao động có tham gia BHXH, BHYT không?
Theo thông tin anh cung cấp thì công ty con có trả lương cho người nước ngoài này do đó giữa công ty con và người nước ngoài này có phát sinh hợp đồng lao động.
Do đó, người nước ngoài sẽ tham gia
quy định về điều kiện chuyển tiếp như sau:
Quy định chuyển tiếp
…
6. Người lao động có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 nếu đủ điều kiện hưởng nhưng chưa được giải quyết trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp một lần, trợ cấp xuất ngũ, phục viên thì thời gian đó được tính là thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Việc
Cho tôi hỏi về trợ cấp phục vụ cho người tai nạn lao động bị suy giảm trên 81%. Tôi đi làm có tham gia BHXH 15 năm. Chẳng may tôi bị tai nạn lao động chấn thương đốt sống cổ dẫn đến liệt tứ chi. Công ty có đưa tôi đi cấp cứu và chi trả tiền viện phí.
một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế); 100% chi phí KCB tại tuyến xã và chi phí cho một lần KCB thấp hơn 15% tháng lương cơ sở, bao gồm các đối tượng hưởng có ký hiệu là: HT, TC, CN.
..."
Theo đó mức hưởng bảo hiểm y tế của mã đối tượng HT là ký hiệu số 3 (95%) và mức hưởng BHYT của đối tượng
Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở.
Theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 khi thực hiện cải cách tiền lương thì công chức, viên chức được xây
em dưới 6 tuổi.
c) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tại tuyến xã;
d) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở;
đ) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia bảo hiểm y tế 05 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám
/11/2023, Quốc hội thông qua Nghị quyết 104/2023/QH15 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Theo đó, về thực hiện chính sách tiền lương, Quốc hội quyết nghị, từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XII; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm
nghiệp không trả lương theo tháng thì định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng một lần, người sử dụng lao động đóng bảo hiểm y tế cho người lao động và trích tiền đóng bảo hiểm y tế từ tiền lương của người lao động để nộp cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm y tế.
3. Hằng tháng, tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại các điểm c, d và đ khoản 1 Điều
hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
a) Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;
b) Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật
xã hội 2014, bảo hiểm xã hội một lần được xác định như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Đủ điều kiện về tuổi theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 73 của Luật này nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội mà không tiếp tục
Ai là người được hưởng trợ cấp tử tuất hằng tháng khi người lao động đã mất có tham gia BHXH?
Căn cứ điểm c khoản 2 Điều 67 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thân nhân hưởng trợ cấp tử tuất hàng tháng:
"Điều 67. Các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hằng tháng
1. Những người quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 66 của Luật này thuộc một trong
Tôi là giáo viên tại trường THCS công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ tháng 4/2012 đến nay, có đóng BHXH đầy đủ. Xin hỏi, tôi được nhận các loại phụ cấp nào? Phụ cấp công tác lâu năm được tính như thế nào? Sau này khi tôi về hưu thì có được hưởng phụ cấp gì thêm không?
, trợ cấp một lần
1. Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương này thì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ hưu như sau:
a) Tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 thì tính bình quân của
của cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang sẽ tăng. Điều này giúp mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của nhóm này cũng tăng theo.
Hiện nay, lương hưu được tính dựa trên số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH. Do đó, nếu tăng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH thì cũng sẽ tăng lương hưu của cán bộ, công
Dữ liệu XML là gì? Thời điểm gửi dữ liệu điện tử để phục vụ quản lý khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được pháp luật quy định như thế nào? Việc tiếp nhận dữ liệu điện tử để phục vụ quản lý khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được phản hồi như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Tú
Người lao động mất do bị tai nạn lao động thì thân nhân có được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội nào không? Vừa rồi, con tôi không may bị mất tại nơi làm việc, hiện hoàn cảnh gia đình khó khăn, nó lại là trụ cột chính trong gia đình. Tôi mong có một khoản hỗ trợ nào đó để phụ giúp gia đình tôi trong tình cảnh này. Mong được các bạn tư vấn.
tại khoản 3 Điều 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định để được hưởng quyền lợi tối đa khi tham gia bảo hiểm y tế 5 năm liên tục, người bệnh cần thực hiện như sau:
Trường hợp 1: Số tiền cùng chi trả tại một lần hoặc nhiều lần khám bệnh, chữa bệnh tại cùng cơ sở khám, chữa bệnh lớn hơn 6 tháng lương cơ sở.
Chỉ cần thực hiện đúng thủ tục khám chữa bệnh
cần chữa trị dài ngày thì ghi mã bệnh; trường hợp chưa có mã bệnh thì ghi đầy đủ tên bệnh.
Việc ghi mã bệnh và tên bệnh thực hiện theo quy định tại Thông tư 46/2016/TT-BYT;
(3) Phần Số ngày nghỉ:
- Việc quyết định số ngày nghỉ phải căn cứ vào tình trạng sức khỏe của người bệnh nhưng tối đa không quá 30 ngày cho một lần cấp giấy chứng nhận nghỉ
tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo một trong các phương thức quy định tại các Điểm a, b, c, d và đ Khoản 1 Điều này cho đến khi thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn thiếu không quá 10 năm thì được đóng một lần cho những năm còn thiếu để hưởng lương hưu theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều này."
Bên cạnh đó, để được hưởng chế độ lương hưu thì