năm khác;
b) Đất trồng cây lâu năm;
c) Đất lâm nghiệp, gồm đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
...
Theo quy định trên thì đất rừng phòng hộ thuộc nhóm đất nông nghiệp.
Cho tôi hỏi các đơn vị khai thác công trình thủy lợi trích khấu hao tài sản cố định thực hiện theo phương pháp nào? Áp dụng phương pháp đó ra sao? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của anh Minh Thắng (Tp. Hồ Chí Minh).
Tôi muốn hỏi trường hợp nào Nhà nước giao đất rừng sản xuất là rừng trồng? Gia đình tôi muốn được Nhà nước giao đất để trồng rừng. Vậy chúng tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được giao đất, tôi có nghe nói ai trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì mới được giao? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
, cấp V hoặc cấp IV trong TCVN 4054:2005 áp dụng cho những khu vực kinh tế phát triển hoặc có khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hóa lớn (khu sản xuất, chăn nuôi, gia công, chế biến Nông Lâm Thủy Hải sản; vùng trồng cây công nghiệp; cánh đồng mẫu lớn; đồng muối; làng nghề; trang trại và các cơ sở tương đương). Căn cứ để lựa chọn áp dụng các cấp
Hướng dẫn cách tổ chức Đại hội chi đoàn cấp THPT? Tải về file hướng dẫn chi tiết cách tổ chức Đại hội chi đoàn cấp THPT? Đại hội chi đoàn của Đoàn trường TPHT tiến hành bao lâu một lần? Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức như thế nào?
-UBND quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân trên địa bàn TP Hà Nội thực hiện khoản 3 Điều 177 Luật Đất đai 2024 như sau:
Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của cá nhân không quá 15 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của cá nhân đối với mỗi loại đất quy định sau:
(1) Hạn mức giao đất trồng cây hằng năm, đất
Cho hỏi: Quy trình đăng ký biến động đất đai trên Cổng Dịch vụ công quốc gia khi thay đổi nghĩa vụ tài chính đối với tổ chức sử dụng đất ra sao? - Chú Giang (Phú Yên)
Những trường hợp nào chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép?
Theo quy định tại Điều 57 Luật Đất đai 2013 quy định về các trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải được sự cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cụ thể như sau:
- Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối
trợ 2.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha;
- Diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ 4.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha.
(2) Hỗ trợ đối với sản xuất lâm nghiệp:
- Diện tích cây rừng, cây lâm sản ngoài gỗ trồng trên đất lâm nghiệp, vườn giống, rừng
Dự án xây dựng chợ mới có đất chưa giải phóng mặt bằng (đất hiện trạng đang là đất nông nghiệp) sau khi bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư thì nhà nước giao đất cho nhà đầu tư. Vậy cho tôi xin hỏi nhà đầu tư có phải chuyển mục đích sử dụng đất không? Xin cảm ơn!
Ban Bảo vệ dân phố được sử dụng các loại công cụ hỗ trợ nào khi thực hiện nhiệm vụ? Mỗi một phường được thành lập bao nhiêu Ban Bảo vệ dân phố? - Câu hỏi của anh Quốc Minh đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản không được sử dụng trong thời gian 12 tháng liên tục, đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời gian 18 tháng liên tục, đất trồng rừng không được sử dụng trong thời gian 24 tháng liên tục và đã bị xử phạt vi phạm hành chính mà không đưa đất vào sử dụng theo thời hạn ghi trong quyết định xử phạt vi phạm
Cá nhân được nhận thừa kế đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích nhà thờ họ với hạn chế nêu trong văn bản phân chia tài sản thừa kế đã được phòng công chứng chứng thực là: Chỉ được quản lý sử dụng vào mục đích thờ cúng không được chuyển nhượng, tặng cho... dưới bất kỳ hình thức nào. Vậy trường hợp này có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đất theo mục đích đã được xác định (trừ trường hợp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa sang trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản, xây dựng công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp trên đất trồng lúa, cải tạo đất nông nghiệp thành ruộng bậc thang và hình thức cải tạo đất khác phù hợp với mục đích sử dụng đất được giao
30.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 15.000.000 đồng/ha;
đ) Diện tích ngô và rau màu các loại thiệt hại trên 70%, hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha;
e) Diện tích cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm bị thiệt hại trên 70%, hỗ trợ 4.000.000 đồng/ha; thiệt hại từ 30% - 70%, hỗ trợ 2.000.000 đồng
: diện tích tối thiểu của thửa đất sau khi tách thửa là 500m².
- Đất trồng cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản: diện tích tối thiểu của thửa đất sau khi tách thửa là 1.000 m².
- Đất lâm nghiệp (đất rừng) sau khi tách thửa là 5.000m².
- Không áp dụng diện tích tối thiểu trên đối với trường tách thửa do Nhà nước thu hồi một phần diện tích thửa đất.
với vị thế là trung tâm của cả nước.
Mẫu số 02: Xây dựng Thủ đô "Văn hiến"
Hà Nội - Thủ đô "Văn hiến": Nơi gìn giữ bản sắc, vươn tới hiện đại
Văn hiến - một phẩm chất cao đẹp, là linh hồn của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến. Nơi đây không chỉ lưu giữ những giá trị di sản văn hóa, lịch sử lâu đời mà còn là ngọn lửa truyền cảm hứng cho sự
Xin hỏi, những chỉ đạo của Nhà nước để tăng cường ứng phó thời điểm nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn kéo dài năm 2023 là gì? anh Vinh Nghĩa - Kon Tum
Cung cấp giúp tôi thông tin pháp luật về việc sạt lở đất là gì? Và sạt lở đất có phải thiên tai hay không? Người dân bị ảnh hưởng bởi sạt lở đất hư hại khu đất trồng cây ăn quả thì có được Nhà nước hỗ trợ gì hay không?