hoạt động nghề nghiệp trong phạm vi quyền hạn của Hội.
5. Được kiến nghị với Hội để đề nghị với cơ quan chức năng nhà nước những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán.
6. Được tham gia thảo luận, biểu quyết mọi công việc của Hội; được ứng cử, đề cử và bầu cử vào cơ quan lãnh đạo các cấp của
hội đại biểu thì phải là hội viên đại biểu), ứng cử, đề cử, bầu cử Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra Hội theo quy định của Hội.
- Được giới thiệu hội viên mới.
- Được Hội khen thưởng theo quy định của Hội và quy định của pháp luật.
- Được cấp thẻ hội viên.
- Được ra khỏi Hội khi xét thấy không thể tiếp tục là hội viên.
- Được hưởng các quyền lợi
công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định.
(2) Đảng viên có quyền:
- Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.
- Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành
tác Việt Nam Pháp.
Công dân Việt Nam được gia nhập Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam Pháp sẽ có quyền hạn nào?
Theo Điều 7 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Hữu nghị và hợp tác Việt - Pháp do Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành kèm theo Quyết định 386/QĐ-BNV năm 2010 quy định như sau:
Quyền của Hội viên
1. Được tham gia ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cơ
nghĩa vụ và quyền của hội viên như sau:
Nghĩa vụ và quyền của hội viên
…
2. Quyền của hội viên:
- Được tham gia mọi sinh hoạt, thảo luận và biểu quyết các mặt công tác của Hội, bầu cử và ứng cử vào Ban chấp hành Hội theo quy định của Điều lệ.
- Được đề nghị giúp đỡ để bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chiếu sáng. Được Hội tạo điều
viên chính thức của Hiệp hội, tán thành Điều lệ của Hiệp hội, được Ban Thường trực Hiệp hội công nhận là hội viên danh dự.
4. Hội viên liên kết và hội viên danh dự được tham gia các hoạt động và tham dự Đại hội của Hiệp hội, nhưng không tham gia bầu cử và ứng cử Ban lãnh đạo Hiệp hội, không biểu quyết các vấn đề của Hiệp hội.
Như vậy, theo quy định
lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.
2. Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
3. Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêu cầu được trả lời.
4
; biểu quyết công việc của Đảng.
- Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
- Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêu cầu được trả lời.
- Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận
đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.
2. Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.
3. Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ
chức ngày 29 tháng 4 năm 2003 (sau đây gọi chung là Pháp lệnh Cán bộ, công chức), bao gồm:
a) Cán bộ, công chức được bầu cử đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội từ trung ương đến cấp huyện;
b) Cán bộ, công chức làm việc tại cơ quan nhà nước các cấp từ trung ương đến huyện;
c) Thẩm phán
, sách nhiễu nhân dân.
6. Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức.
7. Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức.
8. Các nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị.
Theo đó, những việc viên chức tham gia ý kiến trong đơn vị sự
, sách nhiễu nhân dân.
6. Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; bầu cử, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức.
7. Thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của cán bộ, công chức, viên chức.
8. Các nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị.
Theo đó, những việc cán bộ, công chức tham gia ý kiến trong cơ
nào?
Căn cứ Điều 8 Điều lệ Hội Y học giới tính Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 585/QĐ-BNV năm 2010 quy định về quyền của hội viên như sau:
Quyền của hội viên
1. Được cấp thẻ hội viên.
2. Tham gia hoạt động của Hội, có quyền thảo luận biểu quyết công tác của Hội, bầu cử và ứng cử vào các cơ quan lãnh đạo của Hội.
3. Được bồi dưỡng, học tập
những vấn đề cần sửa đổi bổ sung, hoàn thiện các chính sách, chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán; Kiến nghị sửa đổi, bổ sung về chủ trương, chính sách, pháp luật có liên quan đến hoạt động của Hội.
5. Hội viên chính thức được ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cơ quan Lãnh đạo của Hội; Được tham dự và biểu quyết trong các Hội nghị của Hội. Hội viên
chủ trương công tác của Hiệp hội; được kiến nghị, đề xuất ý kiến với cơ quan có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội.
4. Được dự Đại hội, ứng cử, đề cử, bầu cử Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra Hiệp hội theo quy định của Hiệp hội.
5. Được giới thiệu các tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp
, chế độ tài chính, kế toán, kiểm toán.
6. Được tham gia thảo luận, biểu quyết mọi công việc của Hội; được ứng cử, đề cử và bầu cử vào cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội.
7. Được làm đơn xin ra khỏi Hội.
Như vậy, người đang làm kế toán có đủ điều kiện trở thành hội viên chính thức của Hội kế toán và Kiểm toán Việt Nam sẽ nhận được những quyền lợi
số ủy viên do Đoàn Chủ tịch Hội đồng Trung ương nhiệm kỳ trước giới thiệu; số lượng các ủy viên được giới thiệu không vượt quá 20% tổng số ủy viên của Hội đồng Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Số lượng, cơ cấu và thể thức bầu cử Hội đồng Trung ương do đại hội quy định.
3. Hội đồng Trung ương Liên hiệp các Hội Khoa học và
Đại biểu Quốc hội là ai?
Đại biểu Quốc hội được quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 như sau:
Vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội
1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội
viên
1. Được tham gia ứng cử, đề cử và bầu cử vào các cơ quan lãnh đạo các cấp của Hội.
2. Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng và biểu quyết thông qua các quyết định, chủ trương và chương trình hoạt động của Hội.
3. Được Hội giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động nhằm mục đích góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa
Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
9. Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử hoặc suy cử để giữ chức vụ trong tổ chức.
...
Theo đó, chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng