nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.
3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ
làm nhiệm vụ từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06 giờ sáng ngày hôm sau, ngày nghỉ, ngày lễ, khi thực hiện công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật về lao động được hưởng mức tiền bồi dưỡng do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
...
Như vậy, người tham gia lực lượng tham gia bảo
15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021
đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm
Trường hợp phạm nhân tham gia lao động công ích để cải tạo thì thời gian cần thiết để tham gia là bao lâu? Ai có trách nhiệm lập kế hoạch về lao động cho phạm nhân tại khu lao động? Kết quả thu chi về các hoạt động lao động của phạm nhân tất nhiên là phải lập báo cáo. Vậy ai có trách nhiệm lập?
nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
Trực tiếp làm địa táng có thuộc công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động không? Và người làm công việc này bắt buộc phải tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động không? Đây là câu hỏi của anh Q.K đến từ Long An.
, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
4. Người lao động có trình
Doanh nghiệp trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật có được không? Mức phạt khi doanh nghiệp trả tiền thay cho việc bồi dưỡng bằng hiện vật là bao nhiêu? Điều kiện được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật là gì?
Việc bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động có được phép thực hiện trong ca làm việc không? Người sử dụng lao động có được trả vào lương thay cho hiện vật bồi dưỡng không? Việc bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất hàng ngày và có giá trị bằng tiền gồm những mức nào?
Tôi là nữ đã đóng được 25 năm bảo hiểm và nghỉ việc để chờ đủ 55 tuổi. Nhưng tôi thấy sức khỏe yếu đi nhiều thì năm nay tôi đủ 51 tuổi đã đi giám định để về hưu được chưa? Nếu được thì tôi có cần công ty cũ giới thiệu đi không? Cần chuẩn bị hồ sơ gì và tôi có phải trả phí giám định đó hay không? Mong nhận được hỗ trợ, xin cám ơn!
Tôi có thắc mắc là nữ Trung tướng Công an nhân dân có hạn tuổi phục vụ cao nhất là bao nhiêu tuổi? Nữ Trung tướng Công an khi nghỉ hưu được hưởng chế độ nào theo quy định hiện nay? - câu hỏi của chị Thúy Hạnh (Hậu Giang).
dưỡng bằng tiền, hiện vật;
Lưu ý:
- Không bố trí công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục do pháp luật quy định đối với các trường hợp phạm nhân là nam từ 60 tuổi trở lên, phạm nhân là người dưới 18 tuổi, phạm nhân là nữ, phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần);
- Phạm nhân
hưởng.
+ Trường hợp có tuổi đời còn từ đủ 02 năm đến đủ 05 năm đến tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc để được hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, trong đó có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại
nghỉ bù hoặc bồi dưỡng bằng tiền, hiện vật;
b) Không bố trí công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục do pháp luật quy định đối với các trường hợp phạm nhân là nam từ 60 tuổi trở lên, phạm nhân là người dưới 18 tuổi, phạm nhân là nữ, phạm nhân được y tế của trại giam xác định không đủ sức khỏe (mắc bệnh hoặc có nhược điểm về thể chất, tinh thần);
c