; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, người tham gia BHXH, BHTN chỉ được cấp lại sổ BHXH trong trường hợp sổ BHXH bị mất, hỏng hoặc thay đổi; cải chính họ tên, ngày tháng năm sinh đã ghi trên sổ BHXH. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu người tham gia BHXH, BHTN có thay đổi các nội dung khác như: số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp Giấy
bao nhiêu?
Căn cứ Điều 15 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp như sau:
Tiền lương tháng đóng BHTN theo quy định tại Điều 58
BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
b) Các trường hợp hoàn trả BHXH tự nguyện, BHYT.
c) Đơn vị chuyển tiền vào tài khoản chuyên thu không thuộc trách nhiệm quản lý thu của cơ quan BHXH tỉnh, huyện theo phân cấp.
d) Số tiền đơn vị, cá nhân đã chuyển vào tài khoản chuyên thu không phải là tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
đ) Kho bạc hoặc ngân hàng
, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH 2017 như sau:
Trách nhiệm của người tham gia, đơn vị, Đại lý thu
...
2. Trách nhiệm của đơn vị, Đại lý thu
2.1. Đơn vị
a) Thực hiện lập, nộp hồ sơ; trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo
ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, người tham gia BHXH, BHTN chỉ được cấp lại sổ BHXH trong trường hợp sổ BHXH bị mất, hỏng hoặc thay đổi; cải chính họ tên, ngày tháng năm sinh đã ghi trên sổ BHXH. Ngoài các trường hợp nêu trên, nếu người tham gia BHXH, BHTN có thay đổi các nội
xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ban hành có nêu:
Biểu mẫu tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN
...
10.4. Thông báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN, BH TNLĐ-BNN (Mẫu C12-TS)
- Do Cơ quan BHXH lập: căn cứ số liệu Mẫu D02-LT, Mẫu C12-TS tháng trước liền kề, dữ liệu trong phần mềm quản lý và các chứng từ nộp tiền
BHXH): Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
(2) Đơn vị SDLĐ:
- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);
- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).
Số lượng hồ sơ: 01 bộ
Mẫu biểu kê khai
- Mẫu TK1-TS;
- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);
- Bảng kê thông tin
a) Thực hiện lập, nộp hồ sơ; trích nộp tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo đúng quy trình, quy định tại Văn bản này và quy định của pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN. Trường hợp đơn vị lập danh sách báo giảm chậm, đơn vị phải đóng số tiền BHYT của các tháng báo giảm chậm và thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến hết các tháng đó.
b) Chịu
làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con thì lao động nữ và đơn vị phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
Cũng theo quy định tại khoản 6 Điều 42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH như sau
định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 quy định như sau:
"Điều 3. Phân cấp quản lý
...
2. Cấp, ghi và xác nhận trên sổ BHXH
2.1. BHXH huyện
a) Cấp mới, cấp lại, điều chỉnh, xác nhận sổ BHXH và ghi thời gian đóng BHTN chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp, ghi thời gian đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN cho
mật nhà nước, chỉ được sử dụng trong lĩnh vực quản lý BHXH, BHYT, BHTN và KTNN.
Theo đó, trao đổi thông tin giữa Kiểm toán nhà nước và Bảo hiểm xã hội Việt Nam phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Việc trao đổi thông tin giữa hai cơ quan phải trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý nhà nước, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Việc trao
động nước ngoài
Lưu ý: Riêng đối với doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ-BNN, nếu đủ điều kiện, có văn bản đề nghị và được Bộ LĐ-TB&XH chấp thuận thì được đóng vào quỹ TNLĐ-BNN với mức thấp hơn là (0.3%).
Xem thêm: Đề xuất giảm mức đóng BHTN xuống còn 0,5% và tạm dừng đóng bảo hiểm TNLĐ-BNN đến hết năm 2023
Mức
định rằng thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian người lao động đã làm việc cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và thời gian đã được chỉ trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm.
Cách tính thời gian làm việc để tính trợ cấp mất việc làm cụ thể như sau:
Thời gian làm việc
*BHXH: Bảo hiểm xã hội
*BHTN: Bảo hiểm thất nghie
*BHYT: Bảo hiểm y tế
*BHTNLĐ: Bảo hiểm tai nạn lao động
*BNN: Bệnh nghề nghiệp
Việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào?
Căn cứ quy định Điều 11 Nghị định 28/2015/NĐ-CP quy định về việc tham gia bảo hiểm thất nghiệp như sau:
- Hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp là hồ sơ
tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, đề nghị BHXH Việt Nam đôn đốc, chỉ đạo BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tích cực, chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan ở địa phương xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu phát triển người tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) phải phù hợp với tình hình thực tiễn, đặc thù
lương tháng;
2. Đơn vị đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN."
Vậy đối với người lao động mức bảo hiểm thất nghiệp đóng hàng tháng là 1% tiền lương tháng.
Từ đó có thể thấy mức đóng của bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội là khác nhau.
Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội khác nhau có được
1. Nội dung TTCN về đóng BHXH, BHTN, BHYT: Đối tượng đóng, mức đóng, phương thức đóng BHXH, BHTN, BHYT.
2. Nội dung kiểm tra:
a) Việc thực hiện các quy định của pháp luật, hướng dẫn của BHXH Việt Nam về BHXH, BHTN, BHYT của các cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng lao động và cá nhân; công tác quản lý, thực hiện chi trả, thanh quyết toán các chế độ
Người lao động nghỉ không hưởng lương thì có phải đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian này không?
Căn cứ Điều 42 Quy trình Ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định:
Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo
không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng BHXH tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH.
5. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
6
tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật thì người lao động và đơn vị được tạm dừng đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn phải đóng BHYT hằng tháng bằng 4,5% của 50% mức tiền lương tháng mà người lao động được hưởng theo quy định của pháp luật. Sau thời gian tạm giam, tạm giữ