Vị trí xác định dòng chảy tối thiểu đối với hạ lưu đập hồ chứa cần phải được xác định như thế nào? Những đặc trưng dòng chảy được tính toán tại mỗi vị trí xác định dòng chảy tối thiểu bao gồm những gì?
sông, không chia cắt theo địa giới hành chính. Đối với các lưu vực sông đã phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện trên dòng sông chính, cho phép lập quy hoạch bậc thang thủy điện trên các dòng sông nhánh nhưng phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch bậc thang thủy điện trên dòng sông chính.
3. Quy hoạch thủy điện tích năng được lập cho phạm vi toàn quốc
trình tổ chức theo dõi, giám sát, tổng hợp tình hình nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, nguồn nước trên các lưu vực sông.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa, các biện pháp duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông, hạ lưu các hồ chứa, đập dâng.
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đầy đủ về
dựng thẩm định, phê duyệt các nhiệm vụ sau:
- Quy hoạch tài nguyên nước; quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên các sông, suối;
- Quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa trên các lưu vực sông;
- Kế hoạch, phương án điều hòa, phân phối nguồn nước trên lưu vực sông;
- Dự án
Internet)
Phải xây dựng ít nhất bao nhiêu phương án dự báo, cảnh báo lũ? Và các phương án này được sử dụng trong bao lâu?
Căn cứ Mục 2.5 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 18:2019/BTNMT về Dự báo, cảnh báo lũ có nêu như sau:
Xây dựng phương án dự báo, cảnh báo lũ
2.5.1. Mỗi vị trí hoặc một lưu vực sông dự báo, cảnh báo lũ phải xây dựng ít nhất 01
Giới hạn mực nước khai thác của tầng chứa nước là gì? Giới hạn mực nước khai thác của tầng chứa nước được tính thế nào? Giới hạn mực nước khai thác của tầng chứa nước là cơ sở để tính ngưỡng khai thác nước dưới đất đúng không? Việc xác định ngưỡng khai thác nước dưới đất phải được thực hiện đối với từng khu vực đúng không?
, thành phố trực thuộc trung ương, báo cáo khai thác, sử dụng tài nguyên nước của ngành, lĩnh vực.
2. Nội dung hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước quy định tại điểm a khoản 1 Điều này bao gồm:
a) Lập bản đồ đặc trưng lưu vực sông, bản đồ đặc trưng các sông, suối, hồ, đầm, phá và các vùng biển;
b) Lập bản đồ địa chất thủy văn cho các tầng, các
, tiêu thoát lũ.
Có bao nhiêu chức năng nguồn nước? Nguyên tắc phân vùng chức năng nguồn nước là gì theo quy định? (hình từ internet)
Nguyên tắc phân vùng chức năng nguồn nước là gì?
Theo Điều 3 Thông tư 03/2024/TT-BTNMT quy định về nguyên tắc phân vùng chức năng nguồn nước như sau:
- Đảm bảo tính hệ thống trong lưu vực sông, phù hợp với ranh giới
đảo có đông dân cư; hoàn thiện đồng bộ hệ thống công trình điều tiết nước mặn, nước ngọt, dâng nước,tích trữ nước trên các lưu vực sông lớn; hoàn thành sửa chữa, nâng cấp các đập, hồ chứa nước hư hỏng, xuống cấp, thiếu năng lực phòng, chống lũ;
+ Bước đầu khắc phục tình trạng suy thoái, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng tại một số lưu vực sông, hệ
trình Cục trưởng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm về quy hoạch khai thác sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước theo lưu vực sông, vùng lãnh thổ; hướng dẫn, kiểm tra, và tổng hợp, báo cáo việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
- Tổ chức giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xác định, công bố ngưỡng giới hạn khai thác nước ở các sông
Tôi có câu hỏi là thời hạn công bố quyết định phê duyệt dòng chảy tối thiểu trên sông suối là bao lâu? Kết quả xác định dòng chảy này có cần phải lập thành sơ đồ không? Câu hỏi của anh Đ.T đến từ Đồng Nai.
Xin hỏi, lựa chọn nơi lấy mẫu nước sông và suối xuyên qua băng đá trong mùa đông dùng để đánh giá đặc tính lý học, hóa học như thế nào? Chuẩn bị lấy mẫu nước sông và suối dùng để đánh giá đặc tính lý học, hóa học phải sẵn có những thông tin gì? Câu hỏi của chị H.M ở Nha Trang.
tại từng khu vực và được tính toán trên cơ sở giới hạn mực nước khai thác của tầng chứa nước quy định tại khoản 2 Điều này.
Ngưỡng khai thác nước dưới đất được quy định trong các quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh. Trường hợp quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh đã được phê duyệt mà chưa quy định ngưỡng khai thác nước dưới đất thì được
bảo vệ bí mật nhà nước.
- Chủ động, tích cực tham gia, đóng góp thực chất, nghiên cứu đề xuất ý tưởng sáng kiến mới về tài nguyên nước tại các tổ chức, diễn đàn khu vực, quốc tế, các tổ chức lưu vực sông quốc tế có liên quan nhằm thúc đẩy hợp tác, khai thác, sử dụng và phát triển bền vững, bảo đảm an ninh nguồn nước liên quốc gia.
Trách nhiệm bảo
quyết định, phê duyệt các nhiệm vụ sau đây:
a) Quy hoạch về tài nguyên nước; quy hoạch tỉnh và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có nội dung khai thác, sử dụng tài nguyên nước; ban hành vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất;
b) Phương án điều hòa, phân phối tài nguyên nước trên lưu vực sông; phục hồi nguồn nước dưới đất bị suy
lưu vực sông; phân bổ nguồn thu từ khai thác tài nguyên nước ở các địa phương hạ nguồn để chi trả cho các địa phương thượng nguồn, bảo đảm công bằng, hợp lý.
3. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng hồ chứa, dự án khai thác, chế biến khoáng sản và các hoạt động khác có sử dụng tài nguyên nước làm ảnh hưởng đến diện tích rừng phải thực hiện nghĩa vụ theo
nguyên nước đối với các nguồn nước liên quốc gia, nguồn nước liên tỉnh; tổng hợp, công bố kết quả kiểm kê trên các lưu vực sông liên tỉnh và trên phạm vi cả nước;
b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm kê tài nguyên nước đối với các nguồn nước nội tỉnh; tổng hợp kết quả kiểm kê của các lưu vực sông nội tỉnh, nguồn nước trên địa bàn và gửi Bộ Tài
nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh thuộc danh mục phải lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh theo quy định tại Điều 20 của Nghị định này.
2. Kết quả hạch toán tài nguyên nước là một trong những cơ sở để thực hiện việc điều hòa, phân phối tài nguyên nước; lựa chọn các phương án trong quy hoạch về tài nguyên nước và các quy hoạch, kế hoạch có
; xử lý, kiểm soát nước thải; sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước.
Căn cứ vào quy hoạch về tài nguyên nước được phê duyệt, mức độ, phạm vi suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước trên các lưu vực sông, yêu cầu khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn.
- Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng