Cho tôi hỏi quy trình và thời gian báo cáo định kỳ đối với cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ được quy định thế nào? Tôi mở cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ. Như vậy cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ phải báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước ngày mấy của năm tiếp theo đối với báo cáo năm?
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn lựa chọn nhà thầu như sau: Hình thức lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu mua vắc xin thông qua các tổ chức quốc tế sẽ là gì? Tôi rất mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.Y đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
dụng biện pháp dự phòng
Trình tự thực hiện
Bước 1. Nộp đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế hoặc áp dụng biện pháp dự phòng
Bước 2. Cung cấp minh chứng việc sử dụng vắc xin, biện pháp dự phòng đã áp dụng trước đó còn hiệu lực với tổ chức kiểm dịch y tế hoặc thực hiện việc tiêm chủng vắc xin.
Bước 3. Sau khi tiếp nhận đủ đơn và tài
tế sử dụng và khả năng bảo đảm cung ứng thuốc của Việt Nam;
c) Quy định về cách ghi tên thuốc trong Danh mục thuốc thiết yếu:
- Không ghi tên riêng của thuốc;
- Thuốc hóa dược, sinh phẩm: được ghi theo tên chung quốc tế của hoạt chất hoặc hỗn hợp hoạt chất trong công thức thuốc;
- Vắc xin được ghi theo loại vắc xin hoặc tên thành phần của vắc
lên:
- Có tiền sử phản vệ độ III trở lên sau tiêm chủng vắc xin lần trước (có cùng thành phần).
- Trường hợp có tiền sử lồng ruột: Chống chỉ định với vắc xin Rota.
- Trường hợp mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh: Chống chỉ định với vắc xin OPV.
- Các trường hợp chống chỉ định khác theo hướng dẫn của nhà sản xuất đối với từng loại vắc xin.
(2) Đối
phụ lục A).
Đối với lợn bệnh được mổ khám: Lấy 3 gam đến 5 gam não, amidan, phổi, lách, hạch.
5.2.1.2. Mẫu cho xét nghiệm kháng thể: sử dụng xy lanh 5 ml để lấy 2 ml máu của lợn bị mắc bệnh chưa tiêm vắc xin phòng bệnh Aujeszky. Sau khi lấy, rút cán xy lanh tới mức cao nhất để tạo nhiều khoảng trống bên trong, đặt xy lanh nằm nghiêng 5° ở nhiệt độ
sở tại theo quy định tại mẫu số 06 Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
c) Quy định về việc hủy vắc xin:
- Tối thiểu 07 ngày trước khi thực hiện việc tiêu hủy vắc xin, cơ sở hủy vắc xin phải có văn bản thông báo kế hoạch hủy đến Sở Y tế sở tại, trong đó phải có các thông tin về tên, số lượng, nồng độ hoặc hàm lượng của từng vắc xin cần hủy
Cho tôi hỏi thành viên Hội đồng tư vấn chuyên môn đánh giá nguyên nhân tai biến nặng trong quá trình sử dụng vắc xin cấp bộ gồm những đối tượng nào? Hội đồng tư vấn chỉ họp khi có bao nhiêu thành viên tham dự? - Câu hỏi của chị Trang từ TP.HCM
, tùy vào số liều vắc xin phòng Covid-19 bạn đã tiêm để đưa ra hướng thực hiện việc cách ly y tế bên dưới.
Người tiếp xúc gần với ca nhiễm Covid-19 (F1) phải thực hiện cách ly như thế nào?
F1 là người đã tiêm đủ ít nhất 02 liều vắc xin phòng Covid-19 phải thực hiện cách ly y tế như thế nào?
Theo hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 1.2 Mục 1 Công văn 762
lợn bệnh còn sống: Lấy tăm bông để ngoáy dịch miệng hầu hoặc mũi hoặc amidan cho vào môi trường bảo quản có kháng sinh.
Đối với lợn bệnh được mổ khám: Lấy 3 gam đến 5 gam não, amidan, phổi, lách, hạch.
- Mẫu cho xét nghiệm kháng thể: sử dụng xy lanh 5 ml để lấy 2 ml máu của lợn bị mắc bệnh chưa tiêm vắc xin phòng bệnh Aujeszky. Sau khi lấy, rút cán
vaccine đã hết hạn sử dụng, vaccine kém chất lượng được quy định tại khoản 6 Điều 9 Nghị định 117/2020/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế
...
6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng vắc xin không có giấy đăng ký lưu hành, vắc xin đã hết hạn sử dụng, vắc xin kém chất lượng.
...
Đồng
Phản ứng thông thường sau tiêm chủng là gì?
Phản ứng thông thường sau tiêm chủng được giải thích tại khoản 6 Điều 2 Thông tư 34/2018/TT-BYT như sau:
Phản ứng thông thường sau tiêm chủng là các biểu hiện nhẹ và có thể tự khỏi, thường xảy ra sau khi sử dụng vắc xin, bao gồm các triệu chứng tại chỗ như ngứa, đau, sưng hoặc đỏ hoặc vừa sưng vừa đỏ
Tôi muốn hỏi hiện nay các ngành, các cấp, địa phương phải thực hiện tập trung hiệu quả các nhiệm vụ nào trong công tác phòng chống dịch Covid-19? Xin được giải đáp thắc mắc. cảm ơn!
Tôi có thắc mắc liên quan đến cơ sở tiêm chủng. Cho tôi hỏi cơ sở tiêm chủng sử dụng vắc xin không đủ điều kiện theo quy định thì có bị đình chỉ hoạt động hay không? Tôi rất mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Phượng ở Lâm Đồng.
Loại bệnh bạch hầu nào thường gặp nhất? Không tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có nguy cơ bị bệnh này cao hơn đúng hay không? Đã tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có cần tiêm nhắc lại hay không?