Ngày 17/4/2022 chú tôi có lấy trộm một chiếc xe đạp gần nhà và đã bị công an bắt và đưa về trụ sở để làm việc, trước đó vào tháng 9/2021 chú tôi bị phạt hành chính về tội trộm điện thoại. Nên lần trộm xe lúc 17/4/2022 cơ quan công an đã quyết định khỏi tố vụ án, hiện tại chú tôi được tại ngoại và chờ ngày ra tòa xét xử? Vậy thì chú tôi có bị phạt
15 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của tổ chức, cá nhân khác
- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản
bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trên.
Cá nhân đang mắc nợ bị người khác đe dọa giết người có thể trốn khỏi nơi cư trú được không?
Căn cứ Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
"Điều 175. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt
Hành vi bắt cóc trẻ em để tống tiền thì có thể bị áp dụng hình phạt tù cao nhất là tù chung thân đúng không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 169 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bởi khoản 33 Điều 1 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định như sau:
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt
hạn trả nợ; cam kết bồi hoàn tiền nợ và bồi thường chi phí chậm trả.
Mua điện thoại trả góp với giá 15 triệu đủ điều kiện trả nhưng cố tình không trả có bị ở tù không?
Căn cứ tại Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 35 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định như sau:
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người
nhiệm chiếm đoạt tài sản như sau:
"1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 4.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 4.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169
.
Hành vi trên có được xem là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản không?
Căn cứ Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017)quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc
Năm 2017 tôi có mua Bảo hiểm nhân thọ cho cả nhà tôi, được biết đây là một văn phòng đại diện của công ty bảo hiểm nhân thọ X. Sau đó, vợ tôi có bị tai nạn nằm chữa trị tại Bệnh viện tỉnh nhưng khi tôi gọi để được hoàn trả tiên viện phí thì nhân viên chăm sóc khách hàng chặn số tôi. Hôm sau tôi có đến địa chỉ công ty in trên hợp đồng thì lại thấy
và nguyện vọng của người lập di chúc.
Người có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình cũng phải sáng suốt, minh mẫn, không bị lừa dối, đe dọa hay cưỡng ép theo điểm a, khoản 1 Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015.
Đối với hành vi làm giả di chúc hay giả mạo chữ ký của người lập di chúc nhằm chiếm đoạt phần di sản mà mình không được hưởng trong di
bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản".
Cụ thể như sau:
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Dùng vũ khí
Chiếm hữu tài sản là gì? Trong trường hợp tài sản gây thiệt hại cho người khác thì người chiếm hữu tài sản phải bồi thường đúng không? Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì người chiếm hữu tài sản có thể bồi thường thiệt hại bằng hiện vật hay không?
Chị ơi cho em hỏi: Người sử dụng phương tiện điện tử để truy cập bất hợp pháp vào tài khoản của cơ quan chiếm đoạt 1 tỷ đồng thì có thể bị phạt bao nhiêu năm tù? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm trong trường hợp này là bao lâu? Đây là câu hỏi của bạn Vũ Hà đến từ Ninh Bình.
Gửi mã QR code cho người khác để chiêu dụ nhận quà thưởng hoặc tiền mặt, nhưng thực chất là thông qua mã QR code để xâm nhập vào tài khoản ngân hàng lấy tiền. Vậy hành vi này được xem là phạm tội gì?
Cưỡng đoạt tài sản đến mức nào thì có thể bị tù chung thân? Và thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội này là bao lâu? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất! Đây là câu hỏi của anh Q.Y đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi: Bắt tạm giam nguyên Đại biểu Quốc hội cưỡng đoạt tài sản trong thời hạn bao lâu để điều tra hành vi phạm tội? Có được gia hạn tạm giam không? Mong nhận được câu trả lời sớm! Đây là câu hỏi của anh Đ.B đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi người có hành vi cưỡng đoạt tài sản bao nhiêu thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội có bị tăng nặng trách nhiệm hình sự không? Câu hỏi của anh T.M.K từ Hà Nội.
phạt hay không?
Tội lừa dối tình cảm để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người khác
Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50
.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Trộm cắp tài sản, xâm nhập vào khu vực nhà ở, kho bãi hoặc địa điểm khác thuộc quản lý của người khác nhằm mục đích trộm cắp, chiếm đoạt tài sản;
b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản;
c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc đến thời điểm trả lại tài sản do vay, mượn, thuê tài