tuổi.
- Lợn ỉa chảy phân loãng màu vàng có khi dính máu, màng nhày và fibrin, có thể bị đi bị lại vài lần và kéo dài đến vài tuần.
- Lợn mất nước, gầy, sốt từng cơn.
- Tỉ lệ chết thấp và chỉ xảy ra sau khi đi ỉa chảy vài tuần, còn phần lớn các lợn có thể hồi phục và trở thành vật mang trùng.
5.1.3. Bệnh tích đại thể
Thể bại huyết
- Tím tái ở tai
ghi nhận năm 1925, sau đó bệnh xuất hiện tại các địa phương trong cả nước và gia tăng trong thời gian gần đây.
Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và tỷ lệ tử vong cao ở những trường hợp viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính,...) có nguy cơ cao mắc
, thu gom rác thải; đảm bảo các điều kiện nhà vệ sinh trường học... để đảm bảo khung cảnh nhà trường xanh - sạch - đẹp trước ngày khai giảng năm học mới; đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là bệnh dịch sốt xuất huyết: Kiểm tra hệ thống cấp nước, thoát nước, thau rửa bể chứa nước sạch; tuyên truyền cho giáo viên, học sinh xử lý bọ gậy
nhận năm 1925, sau đó bệnh xuất hiện tại các địa phương trong cả nước và gia tăng trong thời gian gần đây.
Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và tỷ lệ tử vong cao ở những trường hợp viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính,...) có nguy cơ cao mắc bệnh
điểm nộp hồ sơ, bao gồm:
- Thuốc điều trị ung thư;
- Thuốc điều trị kháng vi rút thế hệ mới; - Kháng sinh thế hệ mới; - Thuốc dùng trong điều trị sốt xuất huyết, lao, sốt rét; - Thuốc ức chế miễn dịch dùng trong ghép tạng.
e) Thuốc sản xuất trong nước, bao gồm:
- Thuốc được sản xuất gia công hoặc chuyển giao công nghệ sản xuất tại Việt Nam đối
.1.2. Triệu chứng lâm sàng
5.1.2.1. Thể quá cấp
- Gia cầm chết nhanh, đột ngột.
- Chưa có biểu hiện lâm sàng về bệnh lý.
5.1.2.2. Thể độc lực cao
- Sốt cao từ 40 °C trở lên
- Xù lông, ủ rũ, bỏ ăn, giảm đẻ
- Đầu, mặt sưng, phù quanh mắt. Mào, tích sưng, xuất huyết
- Mắt bị viêm kết mạc và có thể xuất huyết
- Xuất huyết điểm ở giữa vùng bàn chân và
cấp tính
+ Các biểu hiện lâm sàng hay gặp
++ Viêm phổi là thể bệnh hay gặp nhất, có biểu hiện lâm sàng giống với các viêm phổi mắc phải cộng đồng do các căn nguyên khác. Bệnh nhân có sốt cao, sốt rét run, ho đờm mủ. Tổn thương có thể tiến triển thành viêm phổi hoại tử dẫn đến suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn.
++ Nhiễm khuẩn huyết cũng là thể bệnh hay
Tôi có thắc mắc liên quan đến bệnh giang mai. Cho tôi hỏi giang mai kín có triệu chứng lâm sàng không? Việc xét nghiệm huyết thanh giang mai được quy định thế nào? Câu hỏi của chị N.T.K ở Lâm Đồng.
an toàn thực phẩm,...)
Triệu chứng ngộ độc Botulinum lâm sàng được xác định tại khoản d tiểu mục 3.1 Mục 3 Hướng dẫn ban hành kèm theo Quyết định 3875/QĐ-BYT năm 2020 như sau:
(1) Dấu hiệu sinh tồn: không sốt (nếu không có nguyên nhân khác), huyết áp có thể tụt trong khi mạch/nhịp tim có xu hướng không nhanh.
(2) Tiêu hóa: xuất hiện sớm, buồn nôn
bị sốt từ 39oC đến 40oC, bị tiêu chảy, có cảm giác ngứa, đi lại khó khăn, ăn uống không bình thường, khó nuốt, gầy yếu, hay nằm. Thủy thũng ở mắt.
6.1.3. Giải phẫu bệnh học
Thịt có màu trắng nhạt tới đỏ tím, thịt thường rắn hơn bình thường chỗ cơ viêm.
Phổi xuất huyết, tụ máu, thủy thũng, có khí nhồi huyết.
Não viêm, có khí xuất huyết.
...
Như
thủ công.
- Chiết xuất và sản xuất thử các sản phẩm hóa dược.
- Làm việc trong các cơ sở điều trị bệnh nhân phong, lao, truyền nhiễm, tâm thần.
- Trực tiếp khám, điều trị bệnh xuất huyết não, liệt, chấn thương cột sống, sọ não, trẻ em bại não, ung thư hở.
- Trực tiếp khám, điều trị và phục vụ bệnh nhân da liễu, hoa liễu viêm tắc mạch chi, ngoại
trùng y học (Bọ chét, ve, mò, muỗi, truyền bệnh sốt rét, giun chỉ, viêm não...).
- Nghiên cứu, sản xuất các loại vắc xin và huyết thanh chữa bệnh.
- Xét nghiệm vi sinh vật, sinh hóa (phân, nước tiểu, đờm, rãi...), huyết học
- Giữ giống chủng vi sinh vật, ký sinh trùng.
- Chăn nuôi động vật thí nghiệm để phục vụ y học và sản xuất vắc xin.
- Sản
hô hấp và thần kinh.
+ Lợn con chưa cai sữa có biểu hiện giảm cân, bỏ ăn, sốt (41 °C đến 42 °C), run rẩy, chảy nhiều nước dãi, giật cầu mắt. Triệu chứng thần kinh xuất hiện sau 24 h và chết sau 24 h đến 36 h, tỷ lệ chết gần 100%.
+ Lợn sau cai sữa (từ 3 đến 4 tuần tuổi) có biểu hiện nhẹ hơn so với lợn con đang bú và ít bị mắc triệu chứng thần kinh
, khó chịu, mệt, ăn kém, da hơi xanh, sổ mũi một bên hoặc 2 bên có thể lẫn máu.
+ Khám họng: Họng hơi đỏ, a-my-dan có điểm trắng mờ dạng giả mạc ở một bên. Sờ thấy hạch cổ nhỏ, di động, không đau.
- Thời kỳ toàn phát:
+ Toàn thân: Người bệnh sốt 38 độ - 38,5 độ, nuốt đau, da xanh tái, mệt nhiều, chán ăn, mạch nhanh, huyết áp hơi hạ.
+ Khám họng: có
, các bệnh nhiễm trùng. Tiêm chủng khi sức khỏe của trẻ ổn định.
- Trẻ sốt ≥ 38°C hoặc hạ thân nhiệt ≤ 35,5°C (đo nhiệt độ tại nách).
- Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng (trừ kháng huyết thanh viêm gan B): tạm hoãn tiêm chủng vắc xin sống giảm độc lực.
- Trẻ đang hoặc mới kết thúc đợt điều trị corticoid (uống, tiêm
: sốt cao đột ngột, kèm rét run, đau đầu, ban xuất huyết đa dạng dưới da lan tỏa, tử ban, mỏi mệt toàn thân, có thể đi ngoài phân lỏng, trụy tim mạch.
b) Yếu tố dịch tễ
Tiền sử tiếp xúc trực tiếp với lợn, giết mổ lợn mắc bệnh, chết hoặc sử dụng các sản phẩm như máu, thịt, phủ tạng lợn mắc bệnh, chết chưa nấu chín trong vòng 14 ngày trước khi khởi
rút khác.
(2) Thể viêm dạ dày - ruột cấp
Triệu chứng: sốt, nôn, đau bụng và tiêu chảy, có thể viêm đại tràng xuất huyết.
Chẩn đoán phân biệt với viêm dạ dày ruột cấp do nguyên nhân khác, viêm ruột thừa, lồng ruột.
(3) Thể viêm kết mạc
Triệu chứng: giai đoạn 3 - 5 ngày đầu có sốt nhẹ, sưng hạch cổ 2 bên, đau mắt, sợ ánh sáng, nhìn mờ, phù mi mắt
Bệnh bạch hầu là gì? Vi khuẩn bạch hầu chết ở nhiệt độ bao nhiêu độ C? Biểu hiện của Bệnh bạch hầu? Cách phòng bệnh bạch hầu? Khi điều trị bệnh bạch hầu cần đảm bảo những nguyên tắc nào? Bệnh nhân bị bệnh bạch hầu được xuất viện khi nào?
Bệnh bạch hầu có lây qua đường hô hấp? Huyết thanh kháng độc tố bạch hầu có được sử dụng ngay khi nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu không? Vi khuẩn bạch hầu có chết dưới ánh sáng mặt trời hay không? Dấu hiệu nhận biết bệnh bạch hầu là gì?
định tại mục 6.2 của Phụ lục này.
6.2. Khám phủ tạng:
a) Khám phổi: Quan sát hình thái, màu sắc, tính chất để phát hiện các dấu hiệu bệnh lý như xuất huyết, viêm phổi, hạt lao;
b) Khám tim: Quan sát hình thái, màu sắc, tính chất của màng bao tim, mỡ vành tim, cơ tim để phát hiện các dấu hiệu bệnh lý như xung huyết, xuất huyết, hoại tử;
c) Khám gan