, chữa bệnh;
- Cơ sở trợ giúp xã hội;
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý;
- Cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình.
Trong đó, cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình thực hiện việc chăm sóc, tư vấn, bố trí nơi tạm lánh, hỗ trợ nhu cầu thiết yếu cho người bị bạo lực gia đình và trẻ em
“Giết người” thuộc trường hợp “Phạm tội chưa đạt”;
- Án lệ số 46/2021/AL về việc xác định tình tiết định khung hình phạt “Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm giáo dục” trong tội “Dâm ô đối với trẻ em”;
- Án lệ số 47/2021/AL về việc xác định tội danh trong trường hợp bị cáo dùng hung khí nguy hiểm đâm vào vùng trọng yếu của cơ thể bị hại
(Hình từ Internet)
Danh mục công việc dành cho người lao động là trẻ em dưới 15 tuổi
Căn cứ theo Phụ lục II danh mục công việc nhẹ người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi được làm ban hành kèm theo Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH như sau:
“1. Biểu diễn nghệ thuật.
2. Vận động viên thể thao.
3. Lập trình phần mềm.
4. Các nghề truyền thống: chấm men
hoàn toàn
1. Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong nhà và trong phạm vi khuôn viên bao gồm:
a) Cơ sở y tế;
b) Cơ sở giáo dục, trừ các cơ sở quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
c) Cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, vui chơi, giải trí dành riêng cho trẻ em;
d) Cơ sở hoặc khu vực có nguy cơ cháy, nổ cao.
2. Địa điểm cấm hút thuốc lá hoàn toàn trong
/BTGTW năm 2023 có nêu về công tác nữ công trong Công đoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2018 - 2023 như sau:
Hoạt động nữ công tiếp tục được đổi mới, có chuyển biến tích cực: Đã tham gia xây dựng chế độ, chính sách, pháp luật, chú trọng các đề xuất, kiến nghị đặc thù bảo đảm quyền lợi lao động nữ; bình đẳng giới, gia đình và trẻ em, sức khỏe sinh sản, việc làm, đời
/2020/TT-BLĐTBXH thì một số ngành nghề làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành thì trẻ em từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi vẫn có thể được làm như:
- Biểu diễn nghệ thuật;
- Vận động viên thể thao;
- Lập trình phần mềm;
- Các nghề truyền thống: chấm men gốm; cưa vỏ trai; làm giấy dó; làm nón lá; chấm
Tôi tên Hồng. Tôi muốn hỏi quý công ty về vấn đề lợi dung hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để trục lợi thì bị phạt như thế nào? Ở gần nhà tôi, có một bà tên P. Bà P có mở một cơ sở tôn giáo nhỏ để nuôi dạy trẻ em mồ côi, cơ nhỡ và nhận rất nhiều tiền tài trợ từ các nhà hảo tâm. Nhưng thật chất nơi đây mượn danh nghĩa nuôi trẻ mồ côi để có hành vi
Cho em hỏi về vấn đề mức đóng, mức hưởng chế độ bảo hiểm y tế hộ gia đình là như thế nào? Tôi muốn mua thẻ bảo hiểm y tế hộ gia đình nhưng tôi chưa hiểu rõ về vấn đề này ví dụ như có cần điều kiện gì thì mới được đăng ký tham gia hay không?
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025, trẻ em thuộc diện nào được hỗ trợ từ tiểu dự án "Cải thiện dinh dưỡng" thuộc Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng?
Trẻ em dưới 16 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; Trẻ em sinh sống trên địa bàn huyện nghèo
Câu 2: Theo
thứ ba của Luật này.
Người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải được cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý, trường hợp không có nơi cư trú ổn định thì phải ở tại cơ sở bảo trợ xã hội hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em; được đi học hoặc tham gia các chương trình học tập hoặc dạy nghề khác; tham gia các chương trình tham vấn
hiểm xã hội."
Theo đó, đối tượng thanh toán chi phí khám chữa bệnh khi chuyển tuyến bao gồm:
+ Người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
+ Cựu chiến binh;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi;
+ Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy định của pháp luật về người cao tuổi, người khuyết
Có phải mọi người cao tuổi đều được trợ giúp pháp lý hay không?
Căn cứ theo Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định về người được trợ giúp pháp lý như sau:
Người được trợ giúp pháp lý
1. Người có công với cách mạng.
2. Người thuộc hộ nghèo.
3. Trẻ em.
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch.
5. Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng.
6. Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu.
7. Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng
Điều 11 Thông tư 30/2021/TT-BGDĐT như sau:
Quy trình lựa chọn tài liệu
1. Các cơ sở giáo dục mầm non căn cứ vào yêu cầu, nguyên tắc lựa chọn tài liệu quy định tại Thông tư này; kế hoạch thực hiện năm học; thực tiễn các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em, tiến hành rà soát những tài liệu hiện có, lấy ý kiến đề xuất của giáo viên, cán bộ
Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
– Cựu chiến binh;
– Trẻ em dưới 6 tuổi;
– Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng theo quy định của pháp luật về người cao tuổi, người khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội;
– Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó
sát, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù về cư trú ở địa phương; quyết định tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội đối với người chấp hành xong hình phạt tù không nơi nương tựa thuộc đối tượng được chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội.
- Quyết định thành lập các quỹ xã hội, quỹ từ thiện do các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất
Em ơi cho chị hỏi: Trong cơ sở giáo dục mầm non thì quy trình tổ chức thẩm định tài liệu hiện nay được quy định như thế nào? Hồ sơ thẩm định tài liệu trong cơ sở giáo dục mầm non sẽ gồm những gì? Đây là câu hỏi của chị Ngọc Bích đến từ Đà Nẵng.
người khuyết tật, người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác, bao gồm:
a) Trợ giúp tiền, phương tiện, công sức;
b) Trợ giúp kinh phí học nghề, tạo việc làm;
c) Trợ giúp kinh phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;
d) Trợ giúp khác.
3. Việc cứu trợ khẩn cấp và trợ giúp nhân đạo bảo đảm nguyên tắc
Em ơi cho anh hỏi: Các cơ quan truyền thông khi đưa tin về người khuyết tật tại các quốc gia thì cần phải áp dụng những biện pháp nào? Người khuyết tật có được bình đẳng trong việc tiếp cận đối với các khoản vay ngân hàng không? Đây là câu hỏi của anh Minh Huy đến từ Đà Nẵng.